cho :x+y=1 Tính P=2(x^3+y^3)-3(x^2+y^2)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(A=\frac{x^2-2x+2018}{x^2}=\frac{2018x^2-2.2018x+2018^2}{2018x^2}=\frac{2017x^2+\left(x-2018\right)^2}{2018x^2}\)
\(=\frac{2017}{2018}+\frac{\left(x-2018\right)^2}{2018x^2}\ge\frac{2017}{2018}\)
Dấu \(=\)khi \(x-2018=0\Leftrightarrow x=2018\).
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
TRL
Đáp án:
1)a)x−2(x−3)=3(x−1)⇔x−2x+6=3x−3⇔3x+2x−x=6+3⇔4x=9⇔x=9/4Vậyx=9/4
OK
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
A B C H D 20cm 15cm
Hình vẽ chỉ mang tính chất minh họa
a, Xét tam giác ABC và tam giác HBA có :
\(\hept{\begin{cases}\widehat{A}=\widehat{H}=90^o\\\widehat{B}:chung\end{cases}}\)
=>Tam giác ABC đồng dạng với tam giác HBA(g.g)
b, Áp dụng định lí Py-ta-go vào tam giác ABC vuông tại A, ta có:
BC=\(\sqrt{AB^2+AC^2}\)
BC=\(\sqrt{20^2+15^2}\)
BC=25(cm)
Lại có: Stam giác ABC=\(\frac{1}{2}AB.AC=\frac{1}{2}BC.AH\)
=> AB.AC=BC.AH
=>AH=\(\frac{AB.AC}{BC}\)
=>AH=\(\frac{20.15}{25}=12\)(cm)
Áp dụng định lí Py-ta-go vào tam giác HAB vuông tại H, ta có:
=> BH=\(\sqrt{AB^2-AH^2}\)
=> BH=\(\sqrt{20^2-12^2}\)
=> BH=16(cm)
=> CH=BC-BH=25-16=9(cm)
c, Áp dụng tính chất tia phân giác, ta có:
\(\frac{DB}{DC}=\frac{AB}{AC}\)
=>\(\frac{DB}{DC+DB}=\frac{AB}{AC+AB}\)
=>\(\frac{DB}{25}=\frac{20}{15+20}\)
=>\(\frac{DB}{25}=\frac{20}{35}\)
=>\(DB=\frac{20.25}{35}=\frac{100}{7}\)(cm)
=> HD=BH-BD=\(16-\frac{100}{7}=\frac{12}{7}\)(cm)
Tam giác AHD vuông tại H
=>Stam giác AHD=\(\frac{1}{2}AH.HD=\frac{1}{2}.12.\frac{12}{7}=\frac{72}{7}\)(cm2)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có: P = 2(x3 + y3) - 3(x2 + y2) = 2(x + y)(x2 - xy + y2) - 3(x + y)2 + 6xy
P = 2(x + y)3 - 6xy(x + y) - 3(x + y)2 + 6xy (vì x + y = 1)
P = 2.13 - 6xy.1 - 3.12 + 6xy = 2 - 3 = -1
P=2(x3+y3)−3(x2+y2)P=2(x3+y3)−3(x2+y2)
=2.(x+y)(x2−xy+y2)−3x2−3y2=2.(x+y)(x2−xy+y2)−3x2−3y2
=2(x2−xy+y2).1−3x2−3y2=2(x2−xy+y2).1−3x2−3y2
=2x2−2xy+2y2−3x2−3y2=−x2−2xy−y2=2x2−2xy+2y2−3x2−3y2=−x2−2xy−y2
=−(x2+2xy+y2)=−(x+y)2=−1=−(x2+2xy+y2)=−(x+y)2=−1
Vậy P=-1