K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 7 2023

xLập phương = x3

xBình phương = x2

11 tháng 7 2023

bình phương = x2

lập phương = x3

11 tháng 7 2023

S4 = 12 + 22 + 32 +...+ 1002

S4 = 1 + 2.2 + 3.3+...+100.100

S4 = 1 + 2.(1+1) + 3.( 2+1) +...+ 100.(99+1)

S4 = 1 + 1.2 + 2 + 2.3 + 3 +...+ 99.100 + 100 

S4 = (1 + 2 + 3 +...+ 100) + ( 1.2 + 2.3 + ...+ 99.100)

Đặt A = 1 + 2 + 3 +...+ 100; B = 1.2 + 2.3 +...+ 99.100

A = 1 + 2 + 3 +...+ 100

Xét dãy số 1; 2; 3; ...; 100, dãy số trên là dãy số cách đều với khoảng cách là:

2 - 1 = 1

Số số hạng của dãy số trên là: (100 - 1):1 + 1 = 100

Tổng A là: A = (100 +1).100 : 2 = 5050

B = 1.2 + 2.3 + 3.4 +...+ 99.100

3B = 1.2.3 + 2.3.3 + 3.4.3 +...+ 99.100.3

1.2.3                  = 1.2.3

2.3.3 = 2.3.(4-1) =  2.3.4 - 1.2.3

3.4.3 = 3.4.(5-2) = 3.4.5 - 2.3.4

...................................................

99.100.3 = 99.100.(101 - 98) = 99.100.101- 98.99.100

Cộng vế với vế ta có:

3B = 99.100.101

B = 99.100.101: 3

B = 333300

S4 = 5050 + 333300 = 338350

11 tháng 7 2023

Để tính tổng của dãy số 3, 6, 9, ..., 99, 100, ta có thể sử dụng công thức tổng của dãy số học hình cộng dồn:

S = (n/2)(a + l)

Áp dụng vào công thức, ta có:

S = (33/2)(3 + 99)

= 16.5 * 102

= 1683

Vậy tổng của dãy số 3, 6, 9, ..., 99, 100 là 1683.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
11 tháng 7 2023

Bạn cần gấp thì cũng nên viết đề chỉn chu, đầy đủ để mọi người hiểu đề mới giúp được bạn chứ?

11 tháng 7 2023

Ta thấy dãy có quy luật là số đứng trước hơn số đứng sau 3 đơn vị.
Do đó số số hạng hay số phần tử của tập hợp B là:
\(\left(296-2\right):3+1=99\)(phần tử)
Vậy tập hợp B có 99 phần tử.
#deathnote

11 tháng 7 2023

Để tính số phần tử của tập hợp B, ta cần tìm giá trị lớn nhất của n sao cho 2 + 3n ≤ 296.

Ta có:

2 + 3n ≤ 296

⇒ 3n ≤ 294

⇒ n ≤ 98 V

ậy tập hợp B có 99 phần tử.

THT

11 tháng 7 2023

17 - 8 = 9

11 tháng 7 2023

17-8=9 

11 tháng 7 2023

Tính hợp lí: 

a) \(\left(-0,4\right)+\dfrac{3}{8}+\left(-0,6\right)\)

\(=\left[\left(-0,4\right)+\left(-0,6\right)\right]+\dfrac{3}{8}\)

\(=-1+\dfrac{3}{8}\)

\(=\dfrac{\left(-8\right)+3}{8}\)

\(=\dfrac{-5}{8}\)

b) \(\dfrac{4}{5}-1,8+0,375+\dfrac{5}{8}\)

\(=\dfrac{4}{5}-\dfrac{9}{5}+\dfrac{3}{8}+\dfrac{5}{8}\)

\(=-1+1\)

\(=0\\\)

c) \(\dfrac{7}{3}.\left(-2,5\right).\dfrac{6}{7}\)

\(=\dfrac{7}{3}.\dfrac{-5}{2}.\dfrac{6}{7}\)

\(=\dfrac{7}{3}.\dfrac{6}{7}.\dfrac{-5}{2}\)

\(=2.\dfrac{-5}{2}\)

\(=-5\)

d) \(\dfrac{7}{12}.\left(-2,34\right)-\dfrac{7}{12}.\left(-0,34\right)\)

\(=\dfrac{7}{12}.\left[\left(-2,34\right)+0,34\right]\)

\(=\dfrac{7}{12}.\left(-2\right)\)

\(=\dfrac{-7}{6}\)

e) \(\dfrac{-8}{3}.\dfrac{2}{11}-\dfrac{8}{3}:\dfrac{11}{9}\)

\(=\dfrac{8}{3}.\dfrac{-2}{11}-\dfrac{8}{3}.\dfrac{9}{11}\)

\(=\dfrac{8}{3}.\left(\dfrac{-2}{11}-\dfrac{9}{11}\right)\)

\(=\dfrac{8}{3}.-1\)

\(=\dfrac{-8}{3}\)

Chúc bạn học tốt

11 tháng 7 2023

Cảm ơn nha.

11 tháng 7 2023

\(\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{24}+\dfrac{1}{40}+\dfrac{1}{60}+\dfrac{1}{84}+x=1\)

\(\)\(2\cdot\left(\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{24}+\dfrac{1}{40}+\dfrac{1}{60}+\dfrac{1}{84}\right):2+x=1\)

\(\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{30}+\dfrac{1}{42}\right):2+x=1\)

\(\left(1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{7}\right):2+x=1\)

\(\dfrac{6}{7}:2+x=1\)

\(x=1-\dfrac{3}{7}\)

\(x=\dfrac{4}{7}\)

\(\)

11 tháng 7 2023

Cảm ơn nhé

11 tháng 7 2023

\(\dfrac{1}{4}\) + \(\dfrac{1}{12}\) + \(\dfrac{1}{24}\) + \(\dfrac{1}{40}\) + \(\dfrac{1}{60}\) + \(\dfrac{1}{84}\) + \(x\) = 1

\(\dfrac{1}{2.2}\) + \(\dfrac{1}{2.6}\)+\(\dfrac{1}{2.12}\)+\(\dfrac{1}{2.20}\) + \(\dfrac{1}{2.30}\) + \(\dfrac{1}{2.42}\) +  \(x\) =1

\(\dfrac{1}{2}\).(\(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{1}{6}\)+\(\dfrac{1}{12}\)+\(\dfrac{1}{20}\) + \(\dfrac{1}{30}\)\(\dfrac{1}{42}\)) + \(x\) = 1

\(\dfrac{1}{2}\).( \(\dfrac{1}{1.2}\) + \(\dfrac{1}{2.3}\) + \(\dfrac{1}{3.4}\)  + \(\dfrac{1}{4.5}\)\(\dfrac{1}{5.6}\) + \(\dfrac{1}{6.7}\)) + \(x\) = 1

\(\dfrac{1}{2}\).( \(\dfrac{1}{1}\) - \(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{1}{3}\) + \(\dfrac{1}{3}\) - \(\dfrac{1}{4}\) + \(\dfrac{1}{4}\) - \(\dfrac{1}{5}\) + \(\dfrac{1}{5}\) - \(\dfrac{1}{6}\) + \(\dfrac{1}{6}\) - \(\dfrac{1}{7}\)) + \(x\) = 1

\(\dfrac{1}{2}\).( \(\dfrac{1}{1}\) - \(\dfrac{1}{7}\)) + \(x\) = 1

\(\dfrac{1}{2}\).\(\dfrac{6}{7}\) + \(x\) = 1

       \(\dfrac{3}{7}\) + \(x\) = 1 

              \(x\) = 1 -  \(\dfrac{3}{7}\)

               \(x\) = \(\dfrac{4}{7}\) 

 

 

 

`@` `\text {Ans}`

`\downarrow`

`x \times 1/3 \div 2/9 - x \div 5 =` \(1\dfrac{2}{5}\)

`=> x \times 1/3 \div 2/9 - x \times 1/5 =` \(1\dfrac{2}{5}\)

`=> x \times (1/3 \div 2/9 - 1/5) =` \(1\dfrac{2}{5}\)

`=> x \times (3/2 - 1/5) =` \(1\dfrac{2}{5}\)

`=> x \times 13/10 = 7/5`

`=> x = 7/5 \div 13/10`

`=> x = 14/13`

Vậy, `x = 14/13.`

11 tháng 7 2023

Cảm ơn nhé