K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

PHẦN 1 (3,5 điểm). Chọn đáp án đúng (A, B, C, D) và ghi ra giấy Câu 1. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Đường kính bằng bán kính. B. Đường kính hơn bán kính 2 đơn vị. C. Đường kính gấp 2 lần bán kính. D. Bán kính gấp 2 lần đường kính. Câu 2. 157% = …….. A . 157 B . 15,7 C. 1,57 D. 0,157 Câu 3. 412,3 x …… = 4,123. Số điền vào chỗ chấm là: A . 100 B . 10 C. 0,1 D. 0,01 Câu 4. Có bao nhiêu số tự nhiên y thỏa mãn điều...
Đọc tiếp

PHẦN 1 (3,5 điểm). Chọn đáp án đúng (A, B, C, D) và ghi ra giấy

Câu 1. Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Đường kính bằng bán kính.

B. Đường kính hơn bán kính 2 đơn vị.

C. Đường kính gấp 2 lần bán kính.

D. Bán kính gấp 2 lần đường kính.

Câu 2. 157% = ……..

A . 157

B . 15,7

C. 1,57

D. 0,157

Câu 3. 412,3 x …… = 4,123. Số điền vào chỗ chấm là:

A . 100

B . 10

C. 0,1

D. 0,01

Câu 4. Có bao nhiêu số tự nhiên y thỏa mãn điều kiện 3,2 x y < 15,6

A. 7

B. 6

C. 5

D. 4

Câu 5. Một thuyền khi xuôi dòng có vận tốc là 13,2 km/giờ. Vận tốc của thuyền khi ngược dòng là 7,4 km/giờ. Như vậy vận tốc của dòng nước là:

A. 5,8 km/giờ

B. 2,9 km/giờ

C. 6,8 km/giờ

D. 10,3 km/giờ

Câu 6. Số thích hợp điền vào chỗ chấm để 7m325cm3 = ……. cm3 là:

A. 7 000 025

B. 700025

C. 70025

D. 7025

Câu 7. Cho hình tròn có đường kính là 10cm. Diện tích của hình tròn đó là:

A. 314 cm2

B. 15,7 cm2

C. 31,4 cm2

D. 78,5 cm2

II. Phần Tự luận (6,5 điểm)

Bài 1 (1,5 điểm). Điền số hoặc đơn vị thích vào chỗ trống.

a. 225 phút = …………....…. giờ

b. 9m75cm3 = 9,000075………

c. 52kg 4g = 52,004 ………

d. 25 % của 2 thế kỉ =…… năm

Bài 2 (2 điểm). Đặt tính rồi tính

4,65 x 5,2 7 giờ

18 phút : 3

32,3 + 75,96 12 phút

15 giây – 7 phút 38 giây

Bài 3 (2 điểm). Quãng đường AB dài 100 km. Một ô tô đi từ A lúc 7 giờ 30 phút và đến B lúc 9 giờ 45 phút, giữa đường người đó nghỉ 15 phút. Một xe máy đi trên quãng đường đó với vận tốc bằng 60% vận tốc của ô tô. Tính vận tốc của xe máy.

Bài 4 (1 điểm). Tính bằng cách hợp lý

a. 0,2468 + 0,08 x 0,4 x 12,5 x 2,5 + 0,7532

b. 2 giờ 45 phút + 2,75 giờ x 8 + 165 phút

3
9 tháng 6

                                                       PHẦN I :

Câu

1

2

3

4

5

6

7

Đáp án

C

C

D

C

B

A

D

                                                        PHẦN II :

Bài 1 : 

a. 225 phút = 3,75 giờ

b. 9m375cm3 = 9,000075 m3

c. 52kg 4g = 52,004 kg

d. 25 % của 2 thế kỉ = 50 năm

Bài 2 :

4,65 x 5,2 = 24,18

7 giờ 18 phút : 3 = 6 giờ 78 phút : 3 = 2 giờ 26 phút

32,3 + 75,96 = 108,26

12 phút 15 giây – 7 phút 38 giây = 11 phút 75 giây - 7 phút 38 giây = 4 phút 37 giây

Bài 3 :

                                           Bài giải

   Thời gian ô tô từ A đến B (không tính thời gian nghỉ) là: 

      9 giờ 45 phút – 7 giờ 30 phút – 15 phút = 2 (giờ) 

   Vận tốc của ô tô là:

      100 : 2 = 50 (km/h) 

   Vận tốc của xe máy là:

       50 : 100 x 60 = 30 (km/h)

              Đáp số: 30 km/h

Bài 4 :

a. 0,2468 + 0,08 x 0,4 x 12,5 x 2,5 + 0,7532

= (0,2468 + 0,7532) + (0,08 x 12,5) x (0,4 x 2,5) 

= 1 + 1 x 1

= 2 

b. 2 giờ 45 phút + 2,75 giờ x 8 + 165 phút

= 2,75 giờ + 2,75 giờ x 8 + 2,75 giờ

= 2,75 giờ x (1 + 8 + 1) 

= 2,75 giờ x 10

= 27,5 giờ 

9 tháng 6

chúc bạn học tốt nha

 

4
456
CTVHS
9 tháng 6

\(27,6\times0,25=27,6\times4=110,4\)

9 tháng 6

\(\text{27,6 . 0,25 =}\) \(\dfrac{138}{5}\cdot\dfrac{1}{4}=\dfrac{138}{20}=\dfrac{69}{10}=6,9\)

DT
9 tháng 6

Bài 1:

DT
9 tháng 6

Bài 3:

Dãy số này có quy luật tăng thêm 2,4,6,8,…

Công thức tổng quát của dãy số có thể được biểu diễn bằng: an=n2+1

=> Phương trình: n2+1=10100

n2 = 10099

\(\approx\) 100,495

Do n là số nguyên => n = 100

Vậy dãy số có 100 số hạng.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
8 tháng 6

Lời giải:

Hiệu vận tốc hai xe: $30-18=12$ (km/h) 

Hiệu quãng đường người đi xe máy so với người đi xe đạp cho đến khi gặp nhau: $24$ (km) (chính là đoạn AC)

Hai xe gặp nhau sau khi xuất phát: $24:12=2$ (giờ)

Hai xe gặp nhau lúc: 7 giờ + 2 giờ = 9 giờ.

b.

Có 2 trường hợp:

TH1: Khoảng cách 2 xe là 6 km và xe đạp phía sau xe máy

Hiệu độ dài quãng đường 2 xe đi được lúc này: $24+6=30$ (km) 

Hai xe cách nhau 6 km sau: $30:12=2,5$ (giờ)

TH2: Khoảng cách 2 xe là 6 km và xe đạp phía trước xe máy

Hiệu độ dài quãng đường 2 xe đi được lúc này: $24-6=18$ (km) 

Hai xe cách nhau 6 km sau: $18:12=1,5$ (giờ)

Số tiền bán sau khi giảm là : 100%+8%=108%

Sau khi giảm 10%, số tiền bán là : 100%-10%=90%

Tổng số tiền lãi và vốn là : 108%:90%=120%

Lãi số % là : 120%-100%=20%

 

9 tháng 6

             Giải:

Giá sau khi giảm là: 100% - 10% = 90% (giá)

Giá sau khi giảm bằng: 100% + 8% = 108% (vốn)

Ta có: 90% giá = 108% vốn

Giá bằng: 108% : 90% = 120% (vốn)

Nếu không giảm giá thì lãi so với vốn chiếm số phần trăm là:

      120% - 100% = 20% (vốn)

Đáp số: 20% vốn.

 

 

8 tháng 6

Sau khi bán, người đó còn lại số gạo tẻ là:

\(1-\dfrac{3}{4}=\dfrac{1}{4}\) (số gạo tẻ ban đầu)

Sau khi bán, người đó còn lại số gạo nếp là:

\(1-\dfrac{2}{3}=\dfrac{1}{3}\) (số gạo nếp ban đầu)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{4}\) số gạo tẻ ban đầu \(=\dfrac{1}{3}\) số gạo nếp.

\(\Rightarrow\) Số gạo tẻ ban đầu \(=\dfrac{4}{3}\) số gạo nếp ban đầu.

Tổng số phần bằng nhau là: 3 + 4 = 7 (phần)

Giá trị 1 phần là: 280 : 7 = 40 (kg)

Lúc đầu số gạo tẻ là: 40 x 4 = 160 (kg)

Lúc đầu số gạo nếp là: 40 x 3 = 120 (kg)

Đáp số: 160kg gạo tẻ

              120kg gạo nếp

8 tháng 6

cảm ơn pencil ạ!

TH
Thầy Hùng Olm
Manager VIP
8 tháng 6

Giả sử tất cả xe 35 học sinh, vậy tổng số học sinh là: 14 x 35 = 490 học sinh

          Số học sinh nhiều hơn số đăng kí là: 490 – 454 = 36 (học sinh)

          Số học sinh trên mỗi xe 35 học sinh nhiêu hơn xe 29 học sinh là:

                             35 – 29 = 6 (học sinh).

          Số xe chở 29 học sinh là: 36: 6 = 6 (xe)

          Số xe chở 35 học sinh là: 14 – 6 = 8 (xe)

8 tháng 6

   

8 tháng 6

#include <iostream>
#include <vector>

// Đếm số ước dương của n
int demUoc(int n) {
    int dem = 0;
    for (int i = 1; i <= n; ++i) {
        if (n % i == 0) ++dem;
    }
    return dem;
}

// Tìm số có nhiều ước nhất
int soNhieuUocNhat(const std::vector<int>& mang) {
    int maxUoc = 0, soMax = mang[0];
    for (int so : mang) {
        int uoc = demUoc(so);
        if (uoc > maxUoc) {
            maxUoc = uoc;
            soMax = so;
        }
    }
    return soMax;
}

int main() {
    std::vector<int> mang = {12, 6, 15, 10, 24, 30};
    std::cout << "Số có nhiều ước dương nhất: " << soNhieuUocNhat(mang) << std::endl;
    return 0;
}

 

8 tháng 6

bể lập phương hay hộp chữ nhật

TH
Thầy Hùng Olm
Manager VIP
8 tháng 6

Thể tích hình lập phương cạnh 10cm là V1 = 10x10x10 = 1000 (cm3)

                Phần thể tích hình lập phương cạnh 20cm ngậm nước là V2 = 20x20x12 = 4800 (cm3)

          Vnước + V1 = Sđáy x 10cm (1)

          Vnước + V2 = Sđáy x 12cm = Sđáy x 10cm + Sđáy x 2cm (2)

          Từ (1) và (2) ta có: Vnước + V2 = Vnước + V1+ Sđáy x 2cm

          Sđáy = (V2 – V1): 2 = (4800 – 1000): 2 = 3800: 2 = 1900 (cm3)

                    Diện tích đáy bể là: 1900cm2

8 tháng 6

cho xin hinh ve 

8 tháng 6

Ảnh lỗi nhé .