K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

 Câu 1. (1,0 điểm) Vẽ đồ thị hàm số 𝑦=2𝑥−3 trên mặt phẳng toạ độ.  Câu 3. (1,5 điểm) Giải bài toán bằng cách lập phương trình Biết rằng trong 100ml nước ép cam chứa khoảng 45 kilo calo, trong 100 ml nước ép cà rốt chứa khoảng 40 kilo calo. Hỏi để pha 240ml nước ép cam - cà rốt, chứa 101 kilo calo cho người giảm cân thì cần dùng bao nhiêu ml nước ép cam, bao nhiêu ml nước ép cà...
Đọc tiếp

 Câu 1. (1,0 điểm) Vẽ đồ thị hàm số 𝑦=2𝑥−3 trên mặt phẳng toạ độ.

 Câu 3. (1,5 điểm) Giải bài toán bằng cách lập phương trình Biết rằng trong 100ml nước ép cam chứa khoảng 45 kilo calo, trong 100 ml nước ép cà rốt chứa khoảng 40 kilo calo. Hỏi để pha 240ml nước ép cam - cà rốt, chứa 101 kilo calo cho người giảm cân thì cần dùng bao nhiêu ml nước ép cam, bao nhiêu ml nước ép cà rốt?

Câu 4: (1,0 điểm) Để đo khoảng cách giữa hai vị trí B và C trong đó C là một vị trí nằm giữa đầm lầy không tới được; người ta chọn các vị trí A, M, N như hình bên và đo được AM = 40m; MB = 16m, MN = 20m. Biết MN // BC, tính khoảng cách giữa hai vị trí B và C.

Câu 5. (0,5 điểm) Gieo một con xúc xắc cân đối và đồng chất. Gọi A là biến cố gieo được mặt có số chấm chia hết cho 2. Tính xác suất của biến cố A.

Câu 6. (2,0 điểm) Cho ΔABC vuông tại A (AB < AC) có đường cao AH.

a) Chứng minh ΔABC\(\sim\)ΔHBA và 𝐴𝐵 =𝐵𝐻.𝐵𝐶

b) Trên cạnh BC lấy điểm D sao cho BD = BA. Qua D, vẽ DE  AC tại E (E thuộc AC). Chứng minh 𝐶𝐻𝐸 =𝐶𝐴𝐷 và AH.DC = DH.AC

1

Câu 6:

a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔHBA vuông tại H có

\(\widehat{ABC}\) chung

Do đó: ΔABC~ΔHBA

=>\(\dfrac{BA}{BH}=\dfrac{BC}{BA}\)

=>\(BA^2=BH\cdot BC\)

b: Xét ΔCED vuông tại E và ΔCHA vuông tại H có

\(\widehat{ECD}\) chung

Do đó ΔCED~ΔCHA

=>\(\dfrac{CE}{CH}=\dfrac{CD}{CA}\)

=>\(\dfrac{CE}{CD}=\dfrac{CH}{CA}\)

Xét ΔCEH và ΔCDA có

\(\dfrac{CE}{CD}=\dfrac{CH}{CA}\)

\(\widehat{ECH}\) chung

Do đó: ΔCEH~ΔCDA

=>\(\widehat{CHE}=\widehat{CAD}\)

ΔCED~ΔCHA

=>\(\dfrac{ED}{HA}=\dfrac{CD}{CA}\)

=>\(CD\cdot HA=ED\cdot CA\)

Ta có: \(\widehat{EAD}+\widehat{BAD}=90^0\)

\(\widehat{HAD}+\widehat{BDA}=90^0\)(ΔAHD vuông tại H)

mà \(\widehat{BAD}=\widehat{BDA}\)(BA=BD)

nên \(\widehat{EAD}=\widehat{HAD}\)

Xét ΔAHD vuông tại H và ΔAED vuông tại E có

AD chung

\(\widehat{HAD}=\widehat{EAD}\)

Do đó: ΔAHD=ΔAED

=>DH=DE; AH=AE

\(AH\cdot DC=ED\cdot CA\)

mà ED=DH

nên \(AH\cdot DC=DH\cdot CA\)

Câu 4:

AM+MB=AB

=>AB=40+16=56(m)

Xét ΔABC có MN//BC

nên \(\dfrac{MN}{BC}=\dfrac{AM}{AB}\)

=>\(\dfrac{20}{BC}=\dfrac{40}{56}\)

=>\(BC=28\left(m\right)\)

Bài 4:

Gọi độ dài quãng đường AB là x(km)

(Điều kiện: x>0)

Thời gian đi từ A đến B là \(\dfrac{x}{15}\left(giờ\right)\)

Thời gian đi từ B về A là \(\dfrac{x}{12}\left(giờ\right)\)

Thời gian về ít hơn thời gian đi 24p=0,4 giờ nên ta có:

\(\dfrac{x}{12}-\dfrac{x}{15}=0,4\)

=>\(\dfrac{x}{60}=0,4\)

=>\(x=0,4\cdot60=24\left(nhận\right)\)

Vậy: Độ dài AB là 24km

Bài 3:

Tổng số bi là 3+4+5=12(viên)

Số bi xanh là 3 viên

=>\(P_A=\dfrac{3}{12}=\dfrac{1}{4}\)

Số bi không có màu đỏ là 12-4=8(viên)

=>\(P_B=\dfrac{8}{12}=\dfrac{2}{3}\)

a: Xét ΔDAE vuông tại A và ΔDBF vuông tại B có

\(\widehat{ADE}\) chung

Do đó: ΔDAE~ΔDBF

=>\(\dfrac{DA}{DB}=\dfrac{DE}{DF}\)

=>\(\dfrac{DA}{DE}=\dfrac{DB}{DF}\)

=>\(DA\cdot DF=DB\cdot DE\)

b: Xét ΔDAB và ΔDEF có

\(\dfrac{DA}{DE}=\dfrac{DB}{DF}\)

\(\widehat{ADB}\) chung

Do đó ΔDAB~ΔDEF

=>\(\widehat{DBA}=\widehat{DFE}\)

c: Gọi C là giao điểm của DH với EF

Xét ΔDEF có

EA,FB là các đường cao

EA cắt FB tại H

Do đó: H là trực tâm của ΔDEF

=>DH\(\perp\)EF tại C

Xét ΔECH vuông tại C và ΔEAF vuông tại A có

\(\widehat{CEH}\) chung

Do đó: ΔECH~ΔEAF

=>\(\dfrac{EC}{EA}=\dfrac{EH}{EF}\)

=>\(EH\cdot EA=EC\cdot EF\)

Xét ΔFCH vuông tại C và ΔFBE vuông tại B có

\(\widehat{CFH}\) chung

Do đó: ΔFCH~ΔFBE

=>\(\dfrac{FC}{FB}=\dfrac{FH}{FE}\)

=>\(FH\cdot FB=FE\cdot FC\)

\(EH\cdot EA+FH\cdot FB=FE\cdot FC+EC\cdot FE=FE\left(FC+EC\right)=FE^2\)

8 tháng 4 2024

Bài 11

24 phút = 2/5 h

Gọi x (h) là thời gian từ lúc xe máy khởi hành đến lúc gặp xe ô tô (x > 2/5)

Thời gian xe ô tô từ lúc khởi hành đến lúc gặp xe máy: x - 2/5 (h)

Quãng đường xe máy đi từ lúc khởi hành đến lúc gặp ô tô: 35x (km)

Quãng đường ô tô đi từ lúc khởi hành đến lúc gặp xe máy:

45(x - 2/5) = 45x - 18 (km)

Theo đề bài, ta có phương trình:

35x + 45x - 18 = 90

80x = 90 + 18

80x = 108

x = 27/20 (nhận)

Vậy kể từ khi xe máy khởi hành đến lúc gặp xe ô tô là 27/20 h

8 tháng 4 2024

Bài 12

Gọi x (km/h) là vận tốc của xe máy (x > 0)

⇒ Vận tốc của xe ô tô là: x + 20 (km/h)

Thời gian xe máy đi hết quãng đường AB:

9h30' - 6h = 3h30' = 3,5h

Thời gian xe ô tô đi hết quãng đường AB:

3,5 - 1 = 2,5 (h)

Theo đề bài, ta có phương trình:

3,5x = 2,5(x + 20)

3,5x = 2,5x + 50

3,5x - 2,5x = 50

x = 50 (nhận)

Vậy vận tốc của xe máy là 50 km/h

8 tháng 4 2024

Sos

 

Xét ΔEHD vuông tại H và ΔEDF vuông tại D có

\(\widehat{HED}\) chung

Do đó: ΔEHD~ΔEDF

=>\(\dfrac{EH}{ED}=\dfrac{ED}{EF}\)

=>\(EH\cdot EF=ED^2\)

Bài 1:

vận tốc của xe khách là 40+5=45(km/h)

Gọi độ dài quãng đường AB là x(km)

(Điều kiện: x>0)

Thời gian xe tải đi hết quãng đường là \(\dfrac{x}{40}\left(giờ\right)\)

Thời gian xe khách đi hết quãng đường là \(\dfrac{x}{45}\left(giờ\right)\)

Xe khách đến B trước xe tải 30p=0,5 giờ nên ta có phương trình:

\(\dfrac{x}{40}-\dfrac{x}{45}=0,5\)

=>\(\dfrac{x}{360}=0,5\)

=>\(x=0,5\cdot360=180\left(nhận\right)\)

Vậy: Độ dài quãng đường AB là 180km

Bài 3:

Tổng vận tốc hai xe là:

130:2=65(km/h)

Gọi vận tốc của xe đi từ A là x(km/h)

(Điều kiện: x>0)

Vận tốc của xe đi từ B là x+5(km/h)

Tổng vận tốc của hai xe là 65km/h nên ta có:

x+x+5=65

=>2x=60

=>x=30(nhận)

vậy: Vận tốc của xe đi từ A là 30km/h

Vận tốc của xe đi từ B là 30+5=35km/h

 

 

8 tháng 4 2024

   Bài 2:          

                        Giải

    Thời gian hai xe gặp nhau là:

   10 giờ 30 phút  -  6 giờ = 4 giờ 30 phút

         4 giờ 30 phút = 4,5 giờ

    Lúc 7 giờ 30 phút hai xe cách nhau quãng đường là:

           20 x 4,5 = 90(km)

   Thời gian xe thứ nhất đi từ lúc khởi hành đến 7 giờ 30 phút là:

            7 giờ 30 phút - 6 giờ  = 1 giờ 30 phút

              1 giờ 30 phút = 1,5 giờ

      Vận tốc của xe thứ nhất là:  

              90 : 1,5  = 60 (km/h)

      Vận tốc của xe thứ hai là: 

                60 + 20 = 80 (km/h)

    Kết luận: Vận tốc xe thứ nhất là 60km/h

                   Vận tốc xe thứ hai là 80 km/h

 

  

 

 

 

 

Câu 1:

1: \(\left(1+2\dfrac{1}{4}\right):\left[4\cdot\left(-3\right)+\left(-2\right)^3\cdot\dfrac{\left(-3\right)\left(-5\right)}{16}\right]\)

\(=\left(1+2,25\right):\left[-12+\left(-8\right)\cdot\dfrac{15}{16}\right]\)

\(=3,25:\left[-12-\dfrac{15}{2}\right]=3,25:\left(-19.5\right)=-\dfrac{1}{6}\)

2: \(A=\dfrac{-6}{5\cdot11}-\dfrac{5}{3\cdot8}-\dfrac{4}{11\cdot15}+\dfrac{3}{5\cdot8}\)

\(=-\left(\dfrac{6}{5\cdot11}+\dfrac{5}{3\cdot8}+\dfrac{4}{11\cdot15}\right)+\dfrac{3}{5\cdot8}\)

\(=-\left(\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{11}-\dfrac{1}{15}\right)+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{8}\)

\(=-\left(\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{15}\right)+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{8}\)

\(=-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{15}=\dfrac{-4}{15}\)

Câu 2:

1: \(106-\left[\left(5x+3\right)-\left(2x-4\right)-13\right]=\left(-15\right)^{10}:15^{10}\)

=>\(106-\left[5x+3-2x+4-13\right]=1\)

=>3x-6=105

=>3x=111

=>x=37

3: Giá tiền của sản phẩm A là:

\(600000\left(1+20\%\right)=720000\left(đồng\right)\)

Giá tiền của sản phẩm B là:

\(600000\left(1-20\%\right)=600000\cdot0,8=480000\left(đồng\right)\)

Tổng số tiền bán được là 720000+480000=1200000(đồng)

Tổng giá tiền gốc của 2 sản phẩm là:

600000+600000=1200000(đồng)

=>Cửa hàng huề vốn

7 tháng 4 2024

bài giải

số học sinh lớp 8A là:

85 : ( 7 + 10 ) x 7 + 5 = 40 ( học sinh )
số học sinh lớp 8B là:

85 - 40 = 45 ( học sinh )

đáp số: lớp 8A: 40 học sinh.

             lớp 8B: 45 học sinh.