vBài 2: Cho2021số tự nhiên, trong đó tổng của năm số bất kì đều là một số lẻ. Hỏi tổng của2021 số tự nhiên đó là số lẻ hay số chẵn?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\left(9x-21\right)\div3=2\)
\(9x-21=2\times3\)
\(9x-21=6\)
\(9x=6+21\)
\(9x=27\)
\(x=27\div9\)
\(x=3\)
(9\(x\) - 21): 3 =2
9\(x\) - 21 = 2.3
9\(x-21=6\)
9\(x\) = 6 + 21
9\(x\) = 27
\(x\) = 27: 9
\(x\) = 3
`@` `\text {Ans}`
`\downarrow`
`456 \div 2 \times 18 + 456 \div 3 - 102`
`= 456 \times 1/2 \times 18 + 456 \times 1/3 - 102`
`= 456 \times (1/2 \times 18 + 1/3) - 102`
`= 456 \times ( 9 + 1/3) - 102`
`= 456 \times 28/3 - 102`
`= 4256 - 102`
`= 4154`
Ta có: a + b + c = 7a => 6a = b + c (1)
Vì b > c, nên b = c + k (với k là một số nguyên dương)
Thay b = c + k vào (1), ta có: 6a = c + c + k => 6a = 2c + k => 2c = 6a - k (2)
Vì a + b + c = 7a, nên c = 6a - b Thay b = c + k vào, ta có: c = 6a - (c + k) => 2c = 6a - k (3)
So sánh (2) và (3), ta thấy hai phương trình giống nhau.
Vậy, ta có hệ phương trình:
2c = 6a - k
2c = 6a - k
Giải hệ phương trình này, ta có: 6a - k = 6a - k => 0 = 0
Vậy, hệ phương trình có vô số nghiệm.
Do đó, không thể tìm được giá trị cụ thể của a, b, c.
Em k hiểu hệ phương trình là j ak .Em mới học lớp 6 thui !!!!
\(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{12}-\dfrac{1}{20}-\dfrac{1}{30}-\dfrac{1}{42}-\dfrac{1}{56}-\dfrac{1}{72}-\dfrac{1}{90}-\dfrac{1}{110}=x-\dfrac{5}{13}\)
\(\dfrac{1}{3}\) - \(\dfrac{1}{3.4}\) - \(\dfrac{1}{4.5}\) - \(\dfrac{1}{5.6}\) - \(\dfrac{1}{6.7}\) - \(\dfrac{1}{7.8}\)- \(\dfrac{1}{8.9}\) - \(\dfrac{1}{9.10}\) - \(\dfrac{1}{10.11}\) = \(x\) - \(\dfrac{5}{13}\)
\(\dfrac{1}{3}\) - (\(\dfrac{1}{3.4}\) + \(\dfrac{1}{4.5}\) + \(\dfrac{1}{5.6}\) + \(\dfrac{1}{6.7}\)+ \(\dfrac{1}{7.8}\) + \(\dfrac{1}{8.9}\) + \(\dfrac{1}{9.10}\) + \(\dfrac{1}{10.11}\) =\(x\)-\(\dfrac{5}{13}\)
\(\dfrac{1}{3}\) - (\(\dfrac{1}{3}\) - \(\dfrac{1}{4}\) + \(\dfrac{1}{4}\) - \(\dfrac{1}{5}\) +...+ \(\dfrac{1}{9}\) - \(\dfrac{1}{10}\) + \(\dfrac{1}{10}\) - \(\dfrac{1}{11}\)) = \(x\) - \(\dfrac{5}{13}\)
\(\dfrac{1}{3}\) - (\(\dfrac{1}{3}\) - \(\dfrac{1}{11}\)) = \(x\) - \(\dfrac{5}{13}\)
\(\dfrac{1}{3}\) - \(\dfrac{1}{3}\) + \(\dfrac{1}{11}\) = \(x\) - \(\dfrac{5}{13}\)
\(x-\dfrac{5}{13}=\dfrac{1}{11}\)
\(x\) = \(\dfrac{1}{11}\) + \(\dfrac{5}{13}\)
\(x\) = \(\dfrac{68}{143}\)
(2100.3 + 2100. 5): 2102
= 2100.(3 +5): 2102
= 2100.8:2102
= 2100.23:2102
= 2103:2102
= 2
Nghiệm của đa thức trên là giá trị của \(x\) để đa thức nhận giá trị bằng 0
Vậy (2019 - \(x\))(3\(x\) - 12) =0
\(\left[{}\begin{matrix}2019-x=0\\3x-12=0\end{matrix}\right.\)
\(\left[{}\begin{matrix}x=2019\\3x=12\end{matrix}\right.\)
\(\left[{}\begin{matrix}x=2019\\x=12:3\end{matrix}\right.\)
\(\left[{}\begin{matrix}x=2019\\x=4\end{matrix}\right.\)
Vậy nghiệm của đa thức đã cho là:
\(x\in\) {4; 2019}
a) Tập hợp không có phần tử
b) Tập hợp là các số cực lớn \(\left\{\left(+\infty\right)\right\}\)
a) x + 10 = 20
x = 20 - 10
x = 10
b) 2x + 15 = 35
2x = 35 - 15
2x = 20
x = 20 : 2
x = 10
c) 3(x + 2) = 15
x + 2 = 15 : 3
x + 2 = 5
x = 5 - 2
x = 3
d) 10x + 15.11 = 20.11
10x = 20.11 - 15.11
10x = (20 - 15).11
10x = 5.11
10x = 55
x = 55 : 10
x = 5,5 (không là số tự nhiên)
Vậy không tìm được x thỏa mãn đề bài
e) 4(x + 2) = 3.4
4(x + 2) = 12
x + 2 = 12 : 4
x + 2 = 3
x = 3 - 2
x = 1
f) 33x + 135 = 26.9
33x + 135 = 234
33x = 234 - 135
33x = 99
x = 99 : 33
x = 3
g) 2x + 15 + 16 + 17 = 100
2x + 48 = 100
2x = 100 - 48
2x = 52
x = 52 : 2
x = 26
h) 2(x + 9 + 10 + 11) = 4.12.25
2(x + 30) = 1200
x + 30 = 1200 : 2
x + 30 = 600
x = 600 - 30
x = 570
a.
$(x-25)-175=0$
$x-25=175+0=175$
$x=175+25=200$
b.
$485-(6x+60)=5$
$6x+60=485-5=480$
$6x=480-60=420$
$x=420:6=70$
c.
$(x-31)-68=0$
$x-31=68+0=68$
$x=68+31=99$
d.
$274-(9x+18)=4$
$9x+18=274-4=270$
$9(x+2)=270$
$x+2=270:9=30$
$x=30-2=28$
e.
$315+(135-x)=450$
$315+135-x=450$
$450-x=450$
$x=450-450=0$
f.
$346+(210-x)=556$
$210-x=556-346=210$
$x=210-210=0$
g.
$442+(420-x)=860$
$442+420-x=860$
$862-x=860$
$x=862-860=2$
h.
$107+(320-x)=317$
$107+320-x=317$
$427-x=317$
$x=427-317=110$
Giả sử trong 2021 số tự nhiên tồn tại ít nhất một số chẵn ta có:
chẵn + lẻ + lẻ + lẻ + lẻ = chẵn (vô lý)
Vì tổng của năm số tự nhiên bất kỳ trong 2021 số tự nhiên phải là số lẻ
Như vậy trong 2021 số tự nhiên thỏa mãn đề bài thì không tồn tại bất cứ số nào là số chẵn, hay tất cả 2021 số tự nhiên đó đều là số lẻ.
Khi đó tổng 5 số tự nhiên bất kỳ trong 2021 số tự nhiên là số:
lẻ + lẻ + lẻ + lẻ + lẻ = lẻ (thỏa mãn)
Mặt khác ta có:
2021 : 5 = 404 dư 1
Nên tổng của 2021 số tự nhiên sẽ là tổng của:
404 nhóm và 1 số tự nhiên lẻ mà mỗi nhóm là một số lẻ nên
A = lẻ + lẻ + lẻ + ...+ lẻ ( 405 số lẻ)
A là số lẻ