Tìm một số thập phân mà phần thập phân có một chữ số,
biết rằng: Nếu quên viết dấu phẩy thì được số mới lớn hơn
số ban đầu 380,7 đơn vị.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cách 1: \(43\times11=43\times\left(10+1\right)\) \(=43\times10+43\times1\) \(=430+43\) \(=473\)
Cách 2: Muốn nhân 1 số có 2 chữ số bất kì với 11 thì ta làm như sau:
VD: tính \(43\times11\). Ta biết kết quả của phép tính này phải gồm 3 hoặc 4 chữ số nên ta viết kết quả là \(\overline{4x3}\). Ta chỉ việc lấy \(4+3=7\) rồi ta đem 7 thay vào \(x\) thì thu được ngay kết quả là \(473\) (ở đây các chữ số 4, 3 đều là lấy từ số 43 ở đề bài)
\(74\left(x-3\right)=0\)
\(\Rightarrow x-3=0\)
\(\Rightarrow x=3\)
\(A=\left\{x\in N;n\in N|x=3n+1\right\}\)
\(B=\left\{x\in N;n\in N;n\ge1|x=n^3\right\}\)
Số tiền xe đạp bán được :
\(125.8=1000\) (triệu)
Số tiền xe máy bán được :
\(4216-1000=3216\) (triệu)
Giá tiền 1 xe máy là :
\(3216:201=16\) (triệu)
tổng số tiền khi bán xe đạp là
`8xx125=1000` (xe đạp)
tổng số tiền bán xe máy là
`4216-1000=3216` (triệu đồng)
giá của mỗi xe máy là
`3216:201=16` (triệu)
`@` `\text {Ans}`
`\downarrow`
`317 - (118 - x) = 217`
`=> 118 - x = 317 - 217`
`=> 118 - x = 100`
`=> x = 118 - 100`
`=> x = 18`
Vậy, `x = 18.`
317 - ( 118 - x ) = 217
⇒ 118 - x = 317 - 217
⇒ 118 - x = 100
⇒ x = 118 - 100
⇔ x = 18.
Vậy x = 18.
Bước 1 em tìm số bạn chỉ thích môn tiếng việt
Bước 2 em tìm số bạn chỉ thích môn toán
Bước 3 em cộng :
Số học sinh chỉ thích môn tiếng việt + Số học sinh chỉ thích môn toán + số học sinh thích cả hai môn + số học sinh không thích môn nào
đấy chính là số học sinh cả lớp em nhé
Bước 1 tìm số bạn chỉ thích môn tiếng việt
Bước 2 tìm số bạn chỉ thích môn toán
Bước 3 cộng :
Số học sinh chỉ thích môn tiếng việt + Số học sinh chỉ thích môn toán + số học sinh thích cả hai môn + số học sinh không thích môn nào
đấy chính là số học sinh cả lớp nhé
Học tốt :)
\(6+4\cdot x=38+16\)
\(\Rightarrow6+4\cdot x=54\)
\(\Rightarrow4\cdot x=54-6\)
\(\Rightarrow4\cdot x=48\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{48}{4}=12\)
a) \(2^3.3^2=8.9=72\)
b) \(5^{10}:5^7=5^2=25\)
c) \(2^6:2=2^5=32\)
d) \(7^4:7^4=7^0=1\)
e) \(9^5:9^5=9^0=1\)
Khi số thập phân có 1 chữ số ở phần thập phân và số thập phân đó bị bỏ quên dấu phẩy ở phần thập phân thì số đó trở thành số tự nhiên và gấp mười lần số thập phân ban đầu.
Gọi số thập phân cần tìm là \(x\). Khi bỏ quên dấu phẩy của số đó ta được số mới là:
\(x\) \(\times\) 10 = 10\(x\)
Theo bài ra ta có: 10\(x\) - \(x\) = 380,7
9\(x\) = 380,7
\(x\) = 380,7 : 9
\(x\) = 42,3