K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 7 2023

Để chia mỗi nhóm nằm từ khoảng từ 5 đến 10 bạn học sinh cho mỗi nhóm bằng nhau thi có thể chia thành 2 cách:

Cách 1: 54 : 6 = 9 

=> Vậy là cách này có thể chia 54 bạn học sinh thành 6 nhóm và mỗi nhóm có 9 bạn

Cách 2: 54 : 9 = 6 

=> Vậy là cách này có thể chia 54 bạn học sinh thành 9 nhóm và mỗi nhóm có 6 bạn

24 tháng 7 2023

\(B=\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{12}+...+\dfrac{1}{90}\)

\(=\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+...+\dfrac{1}{9.10}\)

\(=\left(1-\dfrac{1}{2}\right)+\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}\right)+\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}\right)+...+\left(\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{10}\right)\)

\(=\left(1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{10}\right)\)

\(=\left(1-\dfrac{1}{10}\right)\)

\(=\left(\dfrac{10}{10}-\dfrac{1}{10}\right)\)

\(=\dfrac{9}{10}\)

Chúc bạn học tốt

24 tháng 7 2023

\(B=\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{12}+...+\dfrac{1}{90}\)

\(B=\dfrac{1}{1\times2}+\dfrac{1}{2\times3}+\dfrac{1}{3\times4}+...+\dfrac{1}{9\times10}\)

\(B=\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{10}\)

\(B=\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{10}\)

\(B=\dfrac{9}{10}\)

1
24 tháng 7 2023

Có bao nhiêu số tự nhiên \(x\) \(\in\) B(11) và 20 < \(x\) ≤ 150

Các số tự nhiên lớn hơn 20 mà nhỏ hơn 150 đồng thời chia hết cho 11 là các số thuộc dãy số sau:

              22; 33; 44; 55;...;143

Dãy số trên là dãy số cách đều với khoảng cách là: 33- 22 = 11

Dãy số trên có số số hạng là: (143 - 22): 11 = 12 (số)

Kết luận: Vậy có 12 số tự nhiên \(x\) \(\in\) B(11) và 20 < \(x\) ≤ 150

24 tháng 7 2023

Ta có: \(x\inƯ\left(32\right)\) và \(x>5\)

\(Ư\left(32\right)=\left\{1;2;4;8;16;32\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{8;16;32\right\}\)

24 tháng 7 2023

x ϵ (8,16,32)

24 tháng 7 2023

\(\overline{32x5}\) \(⋮\) 5 \(\forall\) \(x\) ( 0 ≤ \(x\) ≤ 9; \(x\in\) N)

Vậy \(x\in\) {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9}

24 tháng 7 2023

x thuộc { 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7,8 9, }

 

 

24 tháng 7 2023

a 25 phần 41

b 9

c 1 phần 12

d 12

e 14 phần 15

f 24 phần 7

24 tháng 7 2023

a 25/41 

b 9

c 1/12

d 12

e 14/15

f24/7

 

24 tháng 7 2023

\(\dfrac{5}{13}\)\(\times\) \(\dfrac{2}{11}\) - \(\dfrac{5}{11}\) \(\times\)  \(\dfrac{9}{13}\) + 1

= - \(\dfrac{5}{13}\) \(\times\) (\(\dfrac{2}{11}\) + \(\dfrac{9}{11}\)) + 1

= - \(\dfrac{5}{13}\) \(\times\) \(\dfrac{11}{11}\) + 1

= - \(\dfrac{5}{13}\) + 1

= - \(\dfrac{5}{13}\) + \(\dfrac{13}{13}\)

\(\dfrac{8}{13}\)

23 tháng 7 2023

(-5/13) + (2/11) + (-5/11) = -55/143 + 26/143 - 65/143

Tiếp theo, hãy thêm các phân số:

(-55/143) + (26/143) - (65/143) = -94/143

Bây giờ, hãy đơn giản hóa biểu thức còn lại:

-94/143 + (13/9) + 1

Để cộng các phân số, chúng ta cần một mẫu số chung. Mẫu số chung của 143 và 13 là 143.

-94/143 + (13/9) + 1 = -94/143 + (13/9)(11/11) + 1

= -94/143 + 99/143 + 1

= (99 - 94)/143 + 1

= 5/143 + 1

= 5/143 + (1)(143/143)

= 5/143 + 143/143

= (5 + 143)/143

= 148/143

Do đó, biểu thức đơn giản hóa là 148/143.

24 tháng 7 2023

e,13 + 23 + 33 + 43 + 53

Áp dụng công thức: 13 + 23 + 33 +...+ n3  = \(\left(\dfrac{n\left(n+1\right)}{2}\right)^2\)

ta có: 13 + 23 + 33 + 43 + 53 = \(\left(\dfrac{5.\left(1+5\right)}{2}\right)^2\) = 152 = 225

23 tháng 7 2023

225

23 tháng 7 2023

Mong mọi người giúp em ạ

24 tháng 7 2023

    (1,1 + 2,21+...+9,1)(3,5.6,3 - 4,5.4,9)

= (1,1 + 2,21 +...+9,1).( 22,05 - 22,05)

= (1,1+ 2,21+...+9,1).0

= 0