Một phép chia có số dư, thương và số chia lần lượt là 5; 14 và 62.
Khi đó, số bị chia là
132. 324. 873. 863.Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có : \(\dfrac{2}{3}=\dfrac{2.4}{3.4}=\dfrac{8}{12}\)
\(\Rightarrow C\)
4 : 5 được viết dưới dạng phân số là: \(\dfrac{4}{5}\)
Vì:
Vậy 4: 5 được viết dưới dạng số thập phân là: 0,8
Kết luận: 4: 5 được viết dưới dạng phân số và số thập phân là:
\(\dfrac{4}{5}\) và 0,8
Vậy chọn: B. \(\dfrac{4}{5}\) và 0,8
Câu 1: 2n + 5 và 3n + 7
Gọi ước chung lớn nhất của 2n + 5 và 3n + 7 là d
Theo bài ra ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}2n+5⋮d\\3n+7⋮d\end{matrix}\right.\)
⇔ \(\left\{{}\begin{matrix}6n+15⋮d\\6n+14⋮d\end{matrix}\right.\)
6n + 15 - 6n - 14 ⋮ d
1 ⋮ d
⇒ d = 1
Vậy ước chung lớn nhất của 2n + 5 và 3n + 7 là 1
Hay 2n + 5 và 3n + 7 là hai số nguyên tố cùng nhau (đpcm)
gọi 2.n +1 là một số lẻ bất kì (n thuộc N )
suy ra 2n +1 và 2n+3 là 2 số lẻ liên tiếp
gọi d thuoocj vào ƯC(2n+1,2n+3 ) (d thuộc N*)
suy ra 2n+1 và 2n+3 chia hết cho d
suy ra [(2n+3) - (2n+1)] chia hết cho d
suy ra 2 chia hết cho d
suy ra d thuộc Ư(2) ={1;2}
suy ra d khác 2 (vì 2n+1 và 2n+3 là các số lẻ )
suy ra d =1
suy ra ƯC (2n+1 ,2n+3 ) =1
suy ra UWCLN (3n+1 , 2n+3) =1
suy ra 2n +1 và 2n+3 nguyên tố cùng nhau
vậy 2 số lẻ liên tiếp luôn nguyên tố cùng nhau .
\(a)\left(2x-1\right)^2+1=26\)
\(\left(2x-1\right)^2=25\)
\(TH1:2x-1=5\)
\(2x=6\)
\(x=3\)
\(TH2:2x-1=-5\)
\(2x=-4\)
\(x=-2\)
Vậy........
\(b)\left(2x-4\right)^3+2=66\)
\(\left(2x-4\right)^3=64=4^3\)
\(2x-4=4\)
\(2x=8\)
\(x=4\)
\(c)7^x+2+5.7^x+1+15=603\)
\(7^x\left(1+5\right)=603-15-1-2\)
\(7^x.6=585\)
Bạn xem lại phần này nhé . x tìm ra không được chẵn lắm á cậu.
a) \(10^{30}=2^{30}.5^{30}=2^{30}.\left(5^3\right)^{10}=2^{30}.125^{10}\)
\(2^{100}=2^{30}.2^{70}=2^{30}.\left(2^7\right)^{10}=2^{30}.128^{10}\)
mà \(125^{10}< 128^{10}\)
\(\Rightarrow10^{30}< 2^{100}\)
b) \(5^{40}=\left(5^4\right)^{10}=625^{10}>620^{10}\)
\(5^{40}>620^{10}\)
c) \(8^{25}=\left(2^3\right)^{75}=2^{75}\)
\(16^{19}=\left(2^4\right)^{19}=2^{76}>2^{75}\)
\(\Rightarrow16^{19}>8^{25}\)
a,1030 và 2100
1030=(103)10=100010
2100=(210)10=102410
Vì 100010<102410 nên 1030<2100.
b,540 và 62010
540=(54)10=62510>62010
=>540>62010.
c,825 và 1619
Nhân 825 và 1619 với 4 , ta được
3225 và 6419
3225=(325)5=335544325
6419<6420=(644)5=167772165
Vì 335544325>167772165 nên 825>1619
Vì C là trung điểm AB nên AB = AC = \(\dfrac{1}{2}\) AB = 6 \(\times\) \(\dfrac{1}{2}\) = 3(cm)
Vì O là trung điểm của AC nên AO = \(\dfrac{1}{2}\) AC = 3 \(\times\) \(\dfrac{1}{2}\) = \(\dfrac{3}{2}\) (cm)
Kết luận: AB = AC = 3 cm
AO = \(\dfrac{3}{2}\)cm
\(B\left(3\right)=\left\{0;3;6;9;12;15;...66;...\right\}\) có \(\left(66-0\right):3+1=23\) (phần tử)
Số phần tử từ 0 đến 200 : \(\left(200-0\right):1+1=201\) (phần tử)
Vậy số phần tử thỏa đề bài : \(201-23=178\) (phần tử)
Số tập hợp con chứa 2 phần tử là : \(178:2=89\)
Số lượng tập hợp con chứa 2 phần tử của A : \(A^2_{89}=\dfrac{89!}{\left(89-2\right)!}=88.89=7832\) (tập hợp)
(5.4\(^{11}\) - 3.165): 410
= (5.411 - 3.(42)5): 410
= (5.411 - 3.410): 410
= 410.( 5.4 - 3) : 4\(^{10}\)
= (20 - 3)
= 17
Ta có: x = \(14\cdot62+5=873\)
Vậy số bị chia là 873 ⇒ Chọn C.