Câu 1: Cho dãy số: 2; 4; 6; 8;…; 2018; 2020; 2022. Hỏi dãy số đã cho có tất cả bao nhiêu số.
A. 1 011 số B. 1 010 số C. 2 020 số D. 2 021 số
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2 lần chiều rộng là:
43-7=36(cm)
Chiều rộng là 36:2=18(cm)
Chiều dài là 18x3=54(cm)
Chu vi hình chữ nhật là (18+54)x2=72x2=144(cm)
Diện tích hình chữ nhật là 18x54=972(cm2)
Tỉ số giữa số thứ nhất và số thứ hai là:
\(\dfrac{5}{8}:\dfrac{3}{4}=\dfrac{5}{8}\times\dfrac{4}{3}=\dfrac{5}{6}\)
Hiệu số phần bằng nhau là 6-5=1(phần)
Số thứ nhất là 36:1x5=180
Số thứ hai là 36+180=216
Chiều rộng mảnh vườn là:
\(14\times\dfrac{5}{7}=10\left(m\right)\)
Diện tích mảnh vườn là:
\(14\times10=140\left(m^2\right)\)
Số kg cà chua thu hoạch được là:
\(140\times9:1=1260\left(kg\right)\)
Độ dài mỗi cạnh của tam giác ở bốn góc là:
\(8:2=4\left(cm\right)\)
Diện tích của mỗi tam giác ở góc là:
\(4\times4:2=8\left(cm^2\right)\)
Diện tích hình vuông lớn là:
\(8\times8=64\left(cm^2\right)\)
Diện tích phần bôi đậm là:
\(64-4.8=32\left(cm^2\right)\)
a: \(AM=MB=\dfrac{AB}{2}\)
\(AN=NC=\dfrac{AC}{2}\)
mà AB=AC
nên AM=MB=AN=NC
O nằm trên đường trung trực của AB
=>OA=OB(1)
O nằm trên đường trung trực của AC
=>OA=OC(2)
Từ (1),(2) suy ra OA=OB=OC
Vì M là trung điểm của AB và O nằm trên đường trung trực của AB
nên OM\(\perp\)AB tại M
Vì N là trung điểm của AC và O nằm trên đường trung trực của AC
nên ON\(\perp\)AC tại N
Xét ΔAMO vuông tại M và ΔANO vuông tại N có
AM=AN
AO chung
Do đó: ΔAMO=ΔANO
b: I nằm trên đường trung trực của OB
=>IO=IB(3)
Ta có: I nằm trên đường trung trực của OC
=>IO=IC(4)
Từ (3),(4) suy ra IB=IC
=>I nằm trên đường trung trực của BC(5)
Ta có: OB=OC
=>O nằm trên đường trung trực của BC(6)
Ta có:AB=AC
=>A nằm trên đường trung trực của BC(7)
Từ (5),(6),(7) suy ra A,O,I thẳng hàng
Câu 16:
a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔHAC vuông tại H có
\(\widehat{ACB}\) chung
Do đó: ΔACB~ΔHCA
b: ΔABC vuông tại A
=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)
=>\(AC^2=10^2-8^2=36=6^2\)
=>AC=6(cm)
ΔACB~ΔHCA
=>\(\dfrac{AC}{HC}=\dfrac{CB}{CA}\)
=>\(HC=\dfrac{AC^2}{BC}=\dfrac{6^2}{10}=3,6\left(cm\right)\)
HB+HC=BC
=>HB+3,6=10
=>HB=6,4(cm)
Câu 17:
Gọi số tiền ban đầu MInh có là x(đồng)
(Điều kiện: x>0)
Số tiền ban đầu Na có là 320000-x(đồng)
Số tiền Minh có sau khi đưa cho Na 40 ngàn đồng là:
x-40000(đồng)
Số tiền Na có lúc sau là 320000-x+40000=360000-x(đồng)
Theo đề, ta có:
x-40000=360000-x
=>2x=400000
=>x=200000(nhận)
Vậy: Số tiền Minh có lúc đầu là 200 ngàn đồng
Số tiền Na có lúc đầu là 320-200=120 ngàn đồng
B
Chọn A