K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 12 2020

Ta có: \(P=\frac{25a^2}{\sqrt{2a^2+16ab+7b^2}}+\frac{25b^2}{\sqrt{2b^2+16bc+7c^2}}+\frac{c^2\left(3+a\right)}{a}\)\(=\frac{25a^2}{\sqrt{\left(2a+3b\right)^2-2\left(a-b\right)^2}}+\frac{25b^2}{\sqrt{\left(2b+3c\right)^2-2\left(b-c\right)^2}}+\frac{c^2\left(3+a\right)}{a}\)\(\ge\frac{25a^2}{2a+3b}+\frac{25b^2}{2b+3c}+\frac{c^2\left(3+a\right)}{a}\)

Áp dụng bất đẳng thức AM - GM, ta có: \(\frac{25a^2}{2a+3b}+\left(2a+3b\right)\ge2\sqrt{\frac{25a^2}{2a+3b}.\left(2a+3b\right)}=10a\Rightarrow\frac{25a^2}{2a+3b}\ge8a-3b\)(1)

\(\frac{25b^2}{2b+3c}+\left(2b+3c\right)\ge2\sqrt{\frac{25b^2}{2b+3c}.\left(2b+3c\right)}=10b\Rightarrow\frac{25b^2}{2b+3c}\ge8b-3c\)(2)

\(\frac{c^2\left(3+a\right)}{a}=\frac{3c^2}{a}+c^2=\left(\frac{3c^2}{a}+3a\right)+\left(c^2+1\right)-3a-1\)\(\ge2\sqrt{\frac{3c^2}{a}.3a}+2c-3a-1=8c-3a-1\)(3)

Cộng theo vế ba bất đẳng thức (1), (2), (3), ta được: \(\frac{25a^2}{2a+3b}+\frac{25b^2}{2b+3c}+\frac{c^2\left(3+a\right)}{a}\ge5\left(a+b+c\right)-1=14\)

Vậy \(P\ge14\)

Đẳng thức xảy ra khi a = b = c = 1

17 tháng 12 2020

x = 3 nha

17 tháng 12 2020

điều kiện: \(x;y;z\ge\frac{1}{4}\)

cộng vế theo vế, ta được:

\(2x+2y+2z=\sqrt{4z-1}+\sqrt{4x-1}+\sqrt{4y-1}\)

\(\left(2x-\sqrt{4x-1}\right)+\left(2y-\sqrt{4y-1}\right)+\left(2z-\sqrt{4z-1}\right)=0\)

\(2\left(\sqrt{4x-1}-1\right)^2+2\left(\sqrt{4y-1}-1\right)^2+2\left(\sqrt{4z-1}-1\right)^2=0\)

ta có: \(VT\ge0\)với mọi x;y;z

dấu "=" xảy ra khi: \(\hept{\begin{cases}\sqrt{4x-1}=1\\\sqrt{4y-1}=1\\\sqrt{4z-1}=1\end{cases}}\), giải ra ta được: \(x=y=z=\frac{1}{2}\)(tmđk)

vậy...

17 tháng 12 2020

Bạn tự vẽ hình nhé, mình lười vẽ trên máy tính quá :v

a) chứng minh 4 điểm A;B;O;C cùng thuộc 1 đường tròn.

xét tứ giác ABOC có: \(\widehat{ABO}=\widehat{ACO}=90^o\)(tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau)

mà 2 góc đó ở vị trí đối nhau => tứ giác \(ABOC\)là tứ giác nội tiếp đường tròn (đường kính AO)

hay 4 điểm A;B;O;C thẳng hàng. (đpcm)

b) Chứng minh AO vuông góc với BC.

cũng theo tính chất 2 tiếp tuyến BA, CA của (O;R) cắt nhau tại A, ta dễ dàng có được AO vuông góc BC (đpcm)

c) Chứng minh BC phân giác góc ABH.

ta có AO vuông góc với BC tại K (cmt) => tam giác ABK vuông tại K => \(\widehat{ABK}=\widehat{ABC}=90^o-\widehat{BAK}\)

lại có BH vuông góc CD tại H => tam giác BHC vuông tại H => \(\widehat{HBC}=90^o-\widehat{BCH}\)

mà \(\widehat{BAK}=\widehat{BCH}\)(2 góc nội tiếp, cùng chắn cung OB)

=> \(\widehat{ABK}=\widehat{HBC}\)mà tia BC nằm giữa 2 tia BA và BH => BC là phân giác góc ABH. (đpcm)

d) chứng minh IH = IB.

tam giác DCE có OA//ED (cùng vuông góc với BC) và OD = OC (gt)

=> A là trung điểm CE.

có BH//AC, theo hệ quả định lí Talet, ta có:

\(\frac{BI}{AE}=\frac{ID}{IA}=\frac{IH}{AC}\Rightarrow\frac{BI}{AE}=\frac{IH}{AC}\)mà \(AE=AC\)(cmt) => IB = IH. (đpcm)