\(\dfrac{9}{10}\)\(+\) \(\dfrac{6}{10}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\dfrac{4}{15}.\dfrac{15}{2}=\dfrac{4.15}{15.2}=\dfrac{60}{30}=2\)
\(\dfrac{4}{15}\)\(\times\) \(\dfrac{15}{2}\) \(=\) \(\dfrac{4\times15}{15\times2}\) \(=\) \(\dfrac{60}{30}\) \(=\) \(2\)
Khi cộng vào tử số và mẫu số của phân số đã cho cùng một số tự nhiên thì hiệu của mẫu số và tử số không đổi và bằng:
11 - 2 = 9
Ta có sơ đồ:
Theo sơ đồ ta có: Tử số lúc sau là: 9:(7-4)\(\times\) 4 = 12
Số cần thêm vào tử số và thêm vào mẫu số là: 12 - 2 = 10
ĐS...
Lời giải:
90 km quãng đường còn lại chiếm số phần tổng quãng đường là:
$1-\frac{3}{5}=\frac{2}{5}$
Độ dài quãng đường AB: $90: \frac{2}{5}=225$ (km)
a) Số cây lớp 5A trồng được là :
120 . 20% = 24 cây
Số cây lớp 5B trồng được là :
24 : \(\dfrac{6}{7}\) = 28 cây
Tổng số cây của lớp 5C và 5D là :
120 - 24 - 28 = 68 cây
Số cây lớp 5C là :
(68 : 2) - 4 = 30 cây
Số cây lớp 5D là :
68 - 30 = 38 cây
b) Số cây số cây lớp 5D trồng được bằng số phần trăm số cây lớp 5C trồng
được là :
38 : 30 * 100 = 127 %
Ngày thứ 3 cửa hàng đó bán được:
\(270:2=135\left(tạ\right)\)
Trung bình mỗi ngày của hàng đó bán được là:
\(\left(180+270+135\right):3=195\left(tạ\right)\)
ĐS:...
Số tuổi của Hoa cách đây 3 năm là:
\(6:\dfrac{2}{3}=9\) ( tuổi )
Số tuổi hiện nay của Hoa là:
\(9+3=12\) ( tuổi )
Đ/S:..
Tuổi của Hoa cách đây 3 năm là:
\(6:\dfrac{2}{3}=6.\dfrac{3}{2}=\dfrac{18}{2}=9\)( tuổi)
Vậy tuổi của Hoa là: 9 tuổi
\(\dfrac{1}{1.4}+\dfrac{1}{4.7}+\dfrac{1}{7.10}+\dfrac{1}{10.13}+...+\dfrac{1}{x\left(x+3\right)}=\dfrac{34}{103}\)
\(\dfrac{1}{3}.\left(1-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{10}-\dfrac{1}{13}+...+\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{x+3}\right)=\dfrac{34}{103}\)
\(\dfrac{1}{3}.\left(1-\dfrac{1}{x+3}\right)=\dfrac{34}{103}\)
\(1-\dfrac{1}{x+3}=\dfrac{34}{103}:\dfrac{1}{3}=\dfrac{34}{103}.3\)
\(1-\dfrac{1}{x+3}=\dfrac{102}{103}\)
\(\dfrac{1}{x+3}=1-\dfrac{102}{103}=\dfrac{103}{103}-\dfrac{102}{103}\)
\(\dfrac{1}{x+3}=\dfrac{1}{103}\)
\(\Rightarrow x+3=103\)
\(x=103-3\)
\(x=100\)
Vậy x = 100
Hai số tự nhiên chẵn liên tiếp hơn kém nhau 2 đơn vị
Số lớn là:
(94 + 2) : 2 = 48
Số bé là:
94 - 48 = 46
Đáp số: Số bé: 46
Số lớn: 48
Số lớn là:
\(\left(94+2\right):2=48\)
Số bé là:
\(94-48=46\)
\(\dfrac{15}{10}=\dfrac{3}{2}\)
\(\dfrac{9}{10}+\dfrac{6}{10}=\dfrac{9+6}{10}=\dfrac{15}{10}=\dfrac{3}{2}\)