K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 4

Gọi quãng đường đi Măng đen là x(x>0;km)

      Thời gian đi là \(\dfrac{x}{60}\)(h)

     Thời gian về là\(\dfrac{x}{90}\)(h)

     Theo đề bài ta có phương trình:

     \(\dfrac{x}{60}+\dfrac{x}{90}+\dfrac{1}{2}=10\)

    \(\dfrac{3x}{180}+\dfrac{2x}{180}+\dfrac{90}{180}=\dfrac{1800}{180}\)

     3x   +   2x   +  90    = 1800

          5x          +  90    = 1800

          5x                      = 1710

            x                      = 342(TMĐK)

   Vậy quãng đường đi Măng đen là 342 km

Gọi giá niêm yết của mỗi chiếc tivi loại A và mỗi chiếc máy giặt loại B lần lượt là x(triệu đồng) và y(triệu đồng)

(ĐK: x>0; y>0)

Tổng giá trị niêm yết của 1 chiếc tivi loại A và 1 cái máy giặt loại B là 48,2 triệu đồng nên x+y=48,2(1)

Giá tiền của 1 tivi loại A sau khi giảm 20% là:

\(x\left(1-20\%\right)=0,8x\left(triệuđồng\right)\)

Giá tiền của 1 máy giặt loại B sau khi giảm 25% là:

\(y\left(1-25\%\right)=0,75y\left(triệuđồng\right)\)

Tổng số tiền sau khi giảm giá là 37,305 triệu đồng nên 0,8x+0,75y=37,305(2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=48,2\\0,8x+0,75y=37,305\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}0,8x+0,8y=38,56\\0,8x+0,75y=37,305\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}0,05y=1,255\\x+y=48,2\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}y=25,1\\x=48,2-25,1=23,1\end{matrix}\right.\left(nhận\right)\)

Vậy: giá niêm yết của mỗi chiếc tivi loại A và mỗi chiếc máy giặt loại B lần lượt là 23,1(triệu đồng) và 25,2(triệu đồng)

3h30p=3,5 giờ; 2h30p=2,5 giờ

Gọi độ dài quãng đường AB là x(km)

(Điều kiện: x>0)

Vận tốc của ô tô là \(\dfrac{x}{2,5}\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

vận tốc của xe máy là \(\dfrac{x}{3,5}\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

Vận tốc của ô tô lớn hơn vận tốc xe máy là 20km/h nên ta có:

\(\dfrac{x}{2,5}-\dfrac{x}{3,5}=20\)

=>\(x\left(\dfrac{1}{2,5}-\dfrac{1}{3,5}\right)=20\)

=>\(x\cdot\dfrac{1}{3,5\cdot2,5}=20\)

=>\(x=20\cdot3,5\cdot2,5=70\cdot2,5=175\left(nhận\right)\)

Vậy: Độ dài quãng đường AB là 175km

4
456
CTVHS
18 tháng 4

1/1.2 + 1/2.3 + 1/3.4 + 1/4.5 + .... + 1/9.10

= 1 - 1/2 + 1/2 - 1/3 + 1/3 - 1/4 + 1/4 - 1/5 + ....+ 1/9 - 1/10

= 1 - 1/10

= 9/10

18 tháng 4

\(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{12}+...+\dfrac{1}{90}\)

\(=\dfrac{1}{1\times2}+\dfrac{1}{2\times3}+...+\dfrac{1}{9\times10}\)

\(=1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{10}\)

\(=1-\dfrac{1}{10}=\dfrac{9}{10}\)

18 tháng 4

ta có n^2 +5 =n(n+1)-(n+1)+6chia hết cho n+1

mà n(n+1)chia hết cho n+1; n+1chia hết cho n+1 

=> 6 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc ước của 6={1;-1;6;-6}

 =>n thuộc {0;-2;5;-7}

Vậy n thuộc {0;-2;5;-7}

18 tháng 4

ta có n^2 +5 =n(n+1)-(n+1)+6chia hết cho n+1

mà n(n+1)chia hết cho n+1; n+1chia hết cho n+1 

=> 6 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc ước của 6={1;-1;6;-6}

 =>n thuộc {0;-2;5;-7}

Vậy n thuộc {0;-2;5;-7}

18 tháng 4

\(\dfrac{1}{2}\times\dfrac{6}{7}\times\dfrac{2}{3}\times\dfrac{7}{8}=\left(\dfrac{1}{2}\times\dfrac{2}{3}\right)\times\left(\dfrac{6}{7}\times\dfrac{7}{8}\right)\)

                             \(=\dfrac{1}{3}\times\dfrac{3}{4}=\dfrac{1}{4}\)

4
456
CTVHS
18 tháng 4

1/2 x 6/7 x 12/3 x 7/8

= (1/2 x 7/8) x (6/7 x 12/3)

= 7/16 x 24/7

= 1/8 x 12

= 12/8 = 3/2

Câu 1:

Trên tia Ox, ta có: OA<OB

nên A nằm giữa O và B

=>OA+AB=OB

=>AB+4=10

=>AB=6(cm)

Vì BM<BA

nên M nằm giữa B và A

=>BM+MA=BA

=>MA+4=6

=>MA=2(cm)

Câu 2:

\(3xy+2x-5y=6\)

=>\(x\left(3y+2\right)-5y-\dfrac{10}{3}=\dfrac{8}{3}\)

=>\(3x\left(y+\dfrac{2}{3}\right)-5\left(y+\dfrac{2}{3}\right)=\dfrac{8}{3}\)

=>\(\left(3x-5\right)\left(3y+2\right)=8\)

=>\(\left(3x-5;3y+2\right)\in\left\{\left(1;8\right);\left(8;1\right);\left(-1;-8\right);\left(-8;-1\right);\left(2;4\right);\left(4;2\right);\left(-2;-4\right);\left(-4;-2\right)\right\}\)

=>\(\left(x;y\right)\in\left\{\left(2;2\right);\left(\dfrac{13}{3};-\dfrac{1}{3}\right);\left(\dfrac{4}{3};-\dfrac{10}{3}\right);\left(-1;-1\right);\left(\dfrac{7}{3};\dfrac{2}{3}\right);\left(9;0\right);\left(1;-2\right);\left(\dfrac{1}{3};-\dfrac{4}{3}\right)\right\}\)

mà x,y nguyên

nên \(\left(x;y\right)\in\left\{\left(2;2\right);\left(-1;-1\right);\left(9;0\right);\left(1;-2\right)\right\}\)

 

18 tháng 4

\(8n-1⋮4n-5\)

\(\Rightarrow2\times4n-10+9⋮4n-5\)

\(\Rightarrow2\times4n-2\times5+9⋮4n-5\)

\(\Rightarrow2\left(4n-5\right)+9⋮4n-5\)

Vì \(2\left(4n-5\right)⋮4n-5\) 

\(\Rightarrow9⋮4n-5\)

\(\Rightarrow4n-5\) \(\inƯ\left(9\right)=\left\{1,3,9,-1,-3,-9\right\}\) 

\(\Rightarrow4n\in\left\{6;8;14;4;2;-4\right\}\)

mà \(4n⋮4\) 

\(\Rightarrow4n\in\left\{8;4;-4\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{2,1,-1\right\}\)

Giả sử có một ông chủ có một số phòng của một khách sạn là vô cùng. Giả sử có vô hạn người đến thuê trọ và họ thuê hết tất cả các phòng của khách sạn. Sau đó có một vị khách khó tính đến trọ ở khách sạn và muốn trọ ở phòng số 1, thế là ông chủ ra lệnh cho người thuê trọ ở phòng số 1 phải chuyển sang phòng số 2, người ở phòng số 2 phải chuyển sang phòng số 3. Và cứ như vậy, sẽ chắc chắn...
Đọc tiếp

Giả sử có một ông chủ có một số phòng của một khách sạn là vô cùng. Giả sử có vô hạn người đến thuê trọ và họ thuê hết tất cả các phòng của khách sạn. Sau đó có một vị khách khó tính đến trọ ở khách sạn và muốn trọ ở phòng số 1, thế là ông chủ ra lệnh cho người thuê trọ ở phòng số 1 phải chuyển sang phòng số 2, người ở phòng số 2 phải chuyển sang phòng số 3. Và cứ như vậy, sẽ chắc chắn phải có một người bị đuổi khỏi khách sạn nhưng vì có vô hạn phòng nên nếu cứ chuyển phòng mãi như vậy thì chắc chắn ai cũng có phòng và sẽ không có ai bị đuổi khỏi khách sạn (mâu thuẫn).

                                                                                            Nghịch lý Hilbert của Khách sạn lớn.

0