mấy bạn giúp mình với, mình cần trc hôm nay ạ.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi độ dài ba cạnh của một tam giác là \(x,y,z\left(x,y,z\inℕ^∗,m\right)\)
Theo đề, ta có:
\(\frac{x}{\frac{1}{3}}=\frac{y}{\frac{1}{4}}=\frac{z}{\frac{1}{5}};x+y+z=611\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{x}{\frac{1}{3}}=\frac{y}{\frac{1}{4}}=\frac{z}{\frac{1}{5}}=\frac{x+y+z}{\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+\frac{1}{5}}=\frac{611}{\frac{47}{60}}=780\)
Do đó:
\(\frac{x}{\frac{1}{3}}=780\Rightarrow x=780.\frac{1}{3}=260\)
\(\frac{y}{\frac{1}{4}}=780\Rightarrow x=780.\frac{1}{4}=195\)
\(\frac{x}{\frac{1}{5}}=780\Rightarrow z=780.\frac{1}{5}=156\)
Vậy độ dài ba cạnh tam giác lần lượt là: \(260;195;156m\)
Bài 1 :
Thay x=1 vào hàm số y=f(x)=2x2−5y=f(x)=2x2−5, ta được:
f(1)=2⋅12−5=2−5=−3f(1)=2⋅12−5=2−5=−3
Thay x=-2 vào hàm số y=f(x)=2x2−5y=f(x)=2x2−5, ta được:
f(−2)=2⋅(−2)2−5=2⋅4−5=3f(−2)=2⋅(−2)2−5=2⋅4−5=3
Thay x=0 vào hàm số y=f(x)=2x2−5y=f(x)=2x2−5, ta được:
f(0)=2⋅02−5=−5f(0)=2⋅02−5=−5
Thay x=2 vào hàm số y=f(x)=2x2−5y=f(x)=2x2−5, ta được:
f(2)=2⋅22−5=8−5=3f(2)=2⋅22−5=8−5=3
Thay x=12x=12 vào hàm số y=f(x)=2x2−5y=f(x)=2x2−5, ta được:
f(12)=2⋅(12)2−5=2⋅14−5=−92f(12)=2⋅(12)2−5=2⋅14−5=−92
Vậy: f(1)=-3; f(-2)=3; f(0)=-5; f(2)=3; f(12)=−92
Bài 2 :
Answer:
\(A=\left|2x-3\right|-2014\)
Mà \(\left|2x-3\right|\ge0\forall x\Rightarrow\left|2x-3\right|-2014\ge-2014\forall x\)
Dấu "=" xảy ra khi: \(\left|2x-3\right|=0\Rightarrow2x=3\Rightarrow x=\frac{3}{2}\)
Vậy giá trị nhỏ nhất của \(A=-2014\) khi \(x=\frac{3}{2}\)
\(B=x+\left|x\right|\)
Trường hợp 1: \(x\ge0\Rightarrow B=x+x=2x\ge0\left(1\right)\)
Trường hợp 2: \(x\le0\Rightarrow B=x-x=0\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow B\ge0\forall x\)
Vậy giá trị nhỏ nhất của \(B=0\) khi \(x\le0\)
\(C=\left|x-2013\right|+\left|x-2014\right|\)
Có: \(\hept{\begin{cases}\left|x-2013\right|\ge x-2013\forall x\\\left|x-2014\right|\ge-x+2014\forall x\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\left|x-2013\right|+\left|x-2014\right|\ge x-2013-x+2014\forall x\)
\(\Rightarrow C\ge1\forall x\)
Dấu "=" xảy ra khi:
\(\hept{\begin{cases}\left|x-2013\right|\ge0\\\left|x-2014\right|\le0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x\ge2013\\x\le2014\end{cases}}\Rightarrow2013\le x\le2014\)
Vậy giá trị nhỏ nhất của \(C=1\) khi \(2013\le x\le2014\)
\(D=\left|x-4\right|+\left|x-5\right|+\left|x-7\right|\)
Có: \(\hept{\begin{cases}\left|x-4\right|\ge0\forall x\\\left|x-7\right|\ge0-x+7\forall x\end{cases}}\Rightarrow\left|x-4\right|+\left|x-7\right|\ge3\forall x\left(1\right)\)
Dấu "=" xảy ra khi:
\(\hept{\begin{cases}\left|x-4\right|\ge0\\\left|x-7\right|\le0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x\ge4\\x\le7\end{cases}}\Rightarrow4\le x\le7\)
Có: \(\left|x-5\right|\ge0\left(2\right)\)
Dấu "=" xảy ra khi: \(x=5\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow D\ge3\)
Dấu "=" xảy ra khi \(D\ge3\Rightarrow\hept{\begin{cases}4\le x\le7\\x=5\end{cases}}\Rightarrow x=5\)
Vậy giá trị nhỏ nhất của \(D=3\) khi \(x=5\)
Answer:
Bài 1:
\(\frac{\left(-1\right)^3}{15}+\left(-\frac{2}{3}\right)^2:2\frac{2}{3}-\left|-\frac{5}{6}\right|\)
\(=\frac{-1}{15}+\frac{4}{9}:\frac{8}{3}-\frac{5}{6}\)
\(=\frac{1}{10}-\frac{5}{6}\)
\(=\frac{-11}{15}\)
\(\left(\frac{1}{3}+\frac{12}{67}+\frac{13}{41}\right)-\left(\frac{79}{67}-\frac{28}{41}\right)\)
\(=\frac{1}{3}+\frac{12}{67}+\frac{13}{41}-\frac{79}{67}+\frac{28}{41}\)
\(=\frac{1}{3}+\left(\frac{12}{67}-\frac{79}{67}\right)+\left(\frac{13}{41}+\frac{28}{41}\right)\)
\(=\frac{1}{3}\)
Bài 2:
a) Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau
\(\frac{x}{2}=\frac{y}{5}=\frac{x+y}{2+5}=-9\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{2}=-9\Rightarrow x=-18\\\frac{y}{5}=-9\Rightarrow y=-45\end{cases}}\)
b) Có:
\(\hept{\begin{cases}2x=4y\Rightarrow\frac{x}{4}=\frac{y}{2}\\3y=5z\Rightarrow\frac{y}{5}=\frac{z}{3}\end{cases}}\Rightarrow\frac{x}{20}=\frac{y}{10}=\frac{z}{6}\) và \(x+2y-3z=99\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau
\(\frac{x}{20}=\frac{y}{10}=\frac{z}{6}=\frac{x+2y-3z}{20+2.10-6.3}=4,5\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{20}=4,5\Rightarrow x=90\\\frac{y}{10}=4,5\Rightarrow y=45\\\frac{z}{6}=4,5\Rightarrow z=27\end{cases}}\)
Bài 3:
Ta gọi số máy cày của ba đội lần lượt là a, b, c (a, b, c > 0)
Có: b - c = 1
Vì cùng diện tích thì càng nhiều máy thời gian cày sẽ càng ngắn
=> Số máy cày tỉ lệ nghịch với số thời gian làm
=> a, b, c tỉ lệ nghịch với 3, 5, 6
\(\Rightarrow\frac{3a}{30}=\frac{5b}{30}=\frac{6c}{30}\)
\(\Rightarrow\frac{a}{10}=\frac{b}{6}=\frac{c}{5}=\frac{b-c}{6-5}=1\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{a}{10}=1\Rightarrow a=10\\\frac{b}{6}=1\Rightarrow c=6\\\frac{c}{1}=1\Rightarrow c=5\end{cases}}\)
em cảm ơn ạ