17/6 - 8/5 +3/10 = ?
pls giúp mình đi
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số học sinh của lớp 5C bằng: 1 : \(\dfrac{7}{8}\) = \(\dfrac{8}{7}\)(số học sinh của lớp 5B)
70 em ứng với phân số là: \(\dfrac{6}{7}\) + \(\dfrac{8}{7}\) = 2 (lần số học sinh của lớp 5B)
Số học sinh của lớp 5B là: 70 : 2 = 35 (học sinh)
Số học sinh của lớp 5A là: 35 x \(\dfrac{6}{7}\) = 30 (học sinh)
Số học sinh của lớp 5C là: 35 x \(\dfrac{8}{7}\) = 40 (học sinh)
Đáp số:....
\(145\) phút \(=2\) giờ \(25\) phút
Lưu ý: \(1\) giờ \(=60\) phút
Tổng số phân số của 2 lần bán là :
\(\dfrac{1}{4}+\dfrac{2}{7}=\dfrac{15}{28}\) (tấm vải)
Lúc đầu tấm vải dài là :
\(30:\dfrac{15}{28}=56\left(m\right)\)
Lần 1 bán được :
\(56x\dfrac{1}{4}=14\left(m\right)\)
Lần 2 bán được là :
\(30-14=16\left(m\right)\)
Bài giải
a) Phân số chỉ số phần hai lần cửa hàng bán là:
\(\dfrac{1}{4}+\dfrac{2}{7}=\dfrac{15}{28}\)(tấm vải)
Lúc đầu tấm vải dài là:
\(30:\dfrac{15}{28}=56\left(m\right)\)
b) Lần thứ nhất cửa hàng bán:
\(56:4=14\left(m\right)\)
Lần thứ hai cửa hàng bán:
\(56\times\dfrac{2}{7}=16\left(m\right)\)
Lần thứ ba cửa hàng bán:
\(56-14-16=26\left(m\right)\)
Để olm giúp em nha!
\(\overline{ab,cd}\) - \(\overline{dc,ba}\) = A
A = a\(\times\)10+b+c\(\times\)0,1+d\(\times\)0,01-d\(\times\)10-c - b \(\times\) 0,1 - a \(\times\) 0,01
A = a x (10 -0,01) + b x (1 - 0,1) - c \(\times\)( 1 - 0,1) - d \(\times\) (10 - 0,01)
A = a x 9,99 + b x 0,9 - c x 0,9 - d x 9,99
A = 9,99 x (a - d) + 0,9 x (b- c)
a - b = b - c = c - d = 1
⇒ a = b + 1; b = c + 1; c = d + 1
⇒ a - d = 3;
Thay a - d = 3 và b - c = 1 vào A ta có:
A = 9,99 x 3 + 0,9
A = 30,87
Alo tuii cần sự trợ giúp từ mọi người! SOS!SOS! Người ngoài hành tinh ơi cứu với
Trong 1 giờ vòi thứ nhất chảy được là:
\(1:5=\dfrac{1}{5}\) bể
Trong 1 giờ vòi thứ hai chảy được là:
\(1:7=\dfrac{1}{7}\) bể
Trong 1 giờ 2 vòi chảy được là:
\(\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{7}=\dfrac{12}{35}\) bể
Trong 3/2 giờ 2 vòi chảy được là:
\(\dfrac{3}{2}.\dfrac{12}{35}=\dfrac{18}{35}\) bể
Gọi \(a\) là chiều dài hình chữ nhật (\(\left(cm\right)\)
Gọi \(b\) là chiều rộng hình chữ nhật (\(\left(cm\right)\)
Gọi \(c\) là chu vi hình chữ nhật (\(\left(cm\right)\)
Các giá trị của chu vi là :
1) \(a=48\left(cm\right);b=1\left(cm\right);c=\left(48+1\right)x2=96\left(cm\right)\)
2) \(a=24\left(cm\right);b=2\left(cm\right);c=\left(24+2\right)x2=52\left(cm\right)\)
3) \(a=16\left(cm\right);b=3\left(cm\right);c=\left(16+3\right)x2=38\left(cm\right)\)
4) \(a=12\left(cm\right);b=4\left(cm\right);c=\left(12+4\right)x2=32\left(cm\right)\)
5) \(a=8\left(cm\right);b=6\left(cm\right);c=\left(8+6\right)x2=28\left(cm\right)\)
a) 10; 13; 18; 26; 36; 52...
c) 0; 1; 4; 9; 16; 25...
m) 1; 4; 9; 16; 25; 36; 49; 64...
p) 1; 3; 9; 27; 81; 243...
\(\dfrac{17}{6}-\dfrac{8}{5}+\dfrac{2}{10}=\dfrac{85}{30}-\dfrac{48}{30}+\dfrac{6}{30}=\dfrac{31}{30}\)
3--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------