K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 3

Giúp vs mai nộp r

24 tháng 9

Ngô Tất Tố là nhà văn xuất sắc trong dòng văn học hiện thực 1930-1945. Viết về nạn sưu thuế dã man đã bần cùng hóa nhân dân ta, ca ngợi những phẩm chất tốt đẹp của người nông dân, tiểu thuyết “Tắt đèn” của Ngô Tất Tố là một thành công đặc sắc. Nhân vật chị Dậu đã được khắc họa thành một nhân vật điển hình về người phụ nữ nông dân trong xã hội cũ.

Bình luận về tác phẩm “Tắt đèn”, nhà văn Nguyễn Tuân có nhận xét vé nhân vật chị Dậu như sau:

Trên cái tối giời, tối đất của đồng lúa ngày xưa, hiện lên một cái chân dung lạc quan của chị Dậu”.

Nhận xét của Nguyền Tuân rất sắc sảo. Ông chỉ ra giá trị hiện thực của “Tắt đèn” một tác phẩm đã phản ánh sự đen tối lầm than của nông thôn Việt Nam dưới thời Pháp thuộc, đồng thời khẳng định thành công của Ngô Tất Tố khắc hoạ nhân vật chị Dậu “một chân dung lạc quan ”hiện lên giữa “cái tối giời tối đất của đồng lúa ngày xưa ” ấy. Chị Dậu có bao phẩm chất tốt đẹp: nghèo khổ mà phẩm giá trong sạch, thương chồng thương con, đảm đang tháo vát, dũng cảm chống lại bọn cường hào.. Bản chất của nhân vật chị Dậu rất khóe, cứ thấy lăn xả vào bóng tối mà phá ra..”.

1.  “Cái tối giời tối đất của đồng lúa ngày xưam‘ được nói đến trong Tắt đèn” là làng Đông Xá giữa mùa sưu thuế. Tiếng trống ngũ liên, tiếng tù và, tiếng mõ đốc sưu nổi lên suốt đêm ngày nghe rất rùng rợn, cổng làng bị bọn cường hào đóng chặt để tróc sưu. Bọn cai lệ, bọn tay chân lí trưởng với roi song, tay thước, dây thừng, nghênh ngang đi lại ngoài đường thét bắt trói kẻ thiếu sưu. Lí trưởng làng Đông Xá ra lệnh cho lũ tay chân: “Tha hồ đánh! Tha hồ trói! Thằng nào bướng bỉnh đánh chết vô tội vạ! Anh Dậu vì tội thiếu sưu mà bị bọn cường hào “bắt trói như trói chó để giết thịt!’’. Em trai anh Dậu chết từ năm ngoái nhưng anh Dậu vẫn phải nộp thay vì “Chết cũng không trốn được sưu Nhà nước!”. Có biết bao gia đình nông dân nghèo khổ bị điêu đứng, bị bắt đánh trói dã man! Chị Dậu phải bán khoai, bán ổ chó, bán đứa con gái đầu lòng lên 7 tuổi cho Nghị Quế. Chị phải đi ở vú… để kiếm đủ số tiền trang trải hai suất sưu cho chồng và đứa em chồng đã chết! Có thể nói “Tắt đèn là bức tranh chân thực về xã hội nông thôn đen tối trước cách mạng, đồng thời là bản án đanh thép đối với cái xã hội ấy. Đọc “Tắt đèn”, ta rùng mình cảm thấy“cái tối giời tối đất của đồng lúa ngày xưa ” như Tố Hữu đã viết:

 “Nửa đêm thuế thúc trống dồn,

Sân đình máu chảy, đường thôn lính đầy… ”

(30 năm đời ta có Đảng)

 

27 tháng 3

Nhà bà nội em có một con trâu già. Con trâu ấy năm nay cũng đã hơn mười tuổi rồi.

Lần đầu gặp mặt, em đã rất bất ngờ về kích thước của con trâu. Bởi nó thực sự rất to lớn. Nó cao đến 1m3 và chiều dài khoảng 2m5. Bà nội em bảo, chú ta phải nặng đến hơn 300kg. Sự đồ sộ ấy khiến con trâu trông có phần đáng sợ. Nhưng thật ra nó lành lắm. Lúc nào cũng im lặng và di chuyển chậm rãi, chẳng làm phiền ai bao giờ. Toàn bộ thân trâu được bao phủ bởi lớp da dày màu xám. Da trâu siêu dày, nên chẳng cần lớp lông để giữ ấm hay bảo vệ cơ thể. Cơ thể trâu thấp dần từ đầu đến mông, nhưng không chênh lệch quá nhiều. Đầu con trâu to bự nổi bật với cặp sừng cong đen nhánh. Ở giữa là phần trán rộng, hơi gồ và rất cứng. Bà bảo, hai bộ phận này chính là vũ khí để hai con trâu đực đánh nhau. Da mặt của trâu khá khô, thấy rõ từng đường mạch máu. Nhưng đôi mắt của nó thì lại tuyệt đẹp. Đen láy và to tròn như hai viên trân châu. Mũi của con trâu có được bà nội xỏ khuyên để buộc dây vào. Bà bảo, nếu không làm vậy thì khó mà kéo trâu đi theo mình được.

Cổ trâu không quá dài, hơi thoải dần về phần thân trâu. Thân trâu to đùng nên cả em và anh họ ngồi lên vẫn rộng thoải mái. Phần bụng của nó hơi phình ra như cái trống, to hơn những con trâu khác trong làng. Bởi nó được bà em yêu thương, chăm sóc chu đáo lại không phải làm việc nữa chứ. Bốn cái chân trâu không quá to, nhưng rất khỏe nên mới có thể chống đỡ được cả cơ thể nặng trịch. Bốn cái guốc chân trâu đen bóng, khi đi gõ trên nền nghe lộc cộc. Cả cơ thể nó to vậy, mà cái đuôi thì bé xíu. Nhỏ và dài như cái roi tre có gắn thêm nhúm tua rua ở cuối cùng. Thỉnh thoảng, em thấy con trâu cũng vẫy đuôi, nhưng không phải để mừng chủ như chó đâu. Mà là để đuổi ruồi, hay đơn giản là tỏ ra đang thảnh thơi mà thôi. Đặc biệt, bà em đã đeo ở cổ con trâu một cái chuông. Khi nó di chuyển, chuông sẽ kêu lên rất vui tai. Nhờ chiếc chuông ấy, trâu có đi đâu bà cũng tìm thấy được.

Vì nhà bà em không còn làm ruộng nữa, nên trâu được nghỉ hưu sớm so với bạn bè trong làng. Sáng sáng, nó được bà em cho ăn cỏ, rồi dẫn ra sau vườn cây ăn quả cho tự đi chơi. Đến chiều, nó sẽ được anh họ em dẫn ra đê chơi. Anh sẽ cưỡi lên nó đủng đỉnh đi ra đồng, rồi lội cả xuống sông nữa chứ. Vì con trâu nhà bà em to nhất làng, nên cưỡi nó ra đường thì oai phải biết. Chơi mệt, đến tối nó lại về chuồng, nằm nhai cỏ và nghỉ ngơi.

Em yêu quý con trâu lắm. Lần nào về thăm bà, em cũng ra chuồng xem trâu. Em mong nó mãi luôn khỏe mạnh, để có thể cùng em ra sông tắm mát.

28 tháng 3

tả trâu dễ mà,nó màu z,cao bao nhiêu nó thường làm z,nó giúp đc z,kết bài kể ra tình cảm của bản thân dành cho nó là z

27 tháng 3

a. trạng ngữ : sáng nay, chiều nay

chủ ngữ : lớp 5A

vị ngữ : có 8 bạn đứng trên bảng

b. trạng ngữ : ngoài sân trường

chủ ngữ : học sinh cả trường

vị ngữ : đang tập thể dục giữa giờ

28 tháng 3

cam on ban

27 tháng 3

Chiều cao bể cá là:

    (1,2 + 0,6) : 2 = 0,9 ( m)

Thể tích bể cá là :

   1,2 x 0,6 x 0,9 = 0,648 ( m3)

                        Đáp số : 0,648 m3

27 tháng 3

hỏi gì bn ơi

27 tháng 3

tu in dam dau ban

31 tháng 3

Tôi là một chú ong, sống trong một tổ ong nhỏ bé ở khu rừng nơi mà mỗi ngày chúng tôi phải vất vả tìm kiếm hoa để lấy mật. Cuộc sống của chúng tôi luôn luôn nhộn nhịp và hối hả, với mục tiêu chính là nuôi sống cả tổ mình.

Cuộc hành trình của bầy ong bắt đầu khi một ngày nào đó, chúng tôi phải rời xa tổ để tìm kiếm nguồn thức ăn mới. Điều này thật sự là một thách thức đối với tôi và đồng bọn. Dưới ánh nắng mặt trời chói chang, chúng tôi lập tức bắt đầu hành trình khám phá thế giới xung quanh.

Tôi cảm nhận được nhịp sống động của tự nhiên khi chúng tôi bay qua những cánh đồng lúa xanh mướt và những thung lũng rợp hoa. Tiếng ve kêu vang và hương thơm của hoa nở lan tỏa khắp không gian, khiến cho lòng chúng tôi trở nên hân hoan và hứng khởi.

Mỗi bước đi trên con đường của chúng tôi đều là một chặng đường khám phá, một cuộc phiêu lưu mới đầy thú vị và bất ngờ. Dù gặp phải nhiều khó khăn và nguy hiểm trên đường đi, nhưng sự đoàn kết và sự hợp tác của chúng tôi đã giúp chúng tôi vượt qua mọi thách thức.

Cuối cùng, sau một hành trình dài, chúng tôi đã tìm thấy nguồn thức ăn mới và thành công mang về tổ. Hành trình của bầy ong đã kết thúc với sự hài lòng và tự hào về những gì chúng tôi đã đạt được cùng nhau.

     
27 tháng 3

- Ăn lấy chắc, mặc lấy bền
- Đi đứng nhẹ nhàng, nói năng dịu ngọt
- Lời nói chẳng mất tiền mua. Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau
- Im lặng là vàng

27 tháng 3

ĂN: ăn trông nồi, ngồi trông hướng

NÓI NĂNG: lời nói chẳng mất tiền mua/lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau

MẶC: áo chân cáy, váy chân sứa

ĐI ĐỨNG: đi đâu mà vội mà vàng/mà vấp phải đá mà quàng phải dây

 

27 tháng 3

Ko biết 

 

27 tháng 3

Các tính từ trong câu trên là: cũ, xa, quý

Vậy có 3 tính từ.

Chọn C. 3 tính từ đó là: cũ, xa, quý.

Cũ tính từ chỉ đặc điểm; xa tính từ chỉ mức độ; quý tính từ chỉ phẩm chất.