cho tam giác ABC= tam giác DEF có góc A= góc E, góc B= góc D thêm 1 yếu tố nữa để hai tam giác bằng nau theo trường hợp góc-cạnh-góc
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.



\(\frac{-2}{3}+x+\frac{5}{8}=\frac{-7}{12}\)
\(x+\frac{-16}{24}+\frac{15}{24}=\frac{-14}{24}\)
Vậy x = \(\frac{-14}{24}-\frac{15}{24}-\frac{-16}{24}=\frac{13}{24}\)
sao mình ngu thế nhỉ ngu quá haha tao là hà dễ thương đẹp trai bụng bự


Answer:
Bài 8:
Gọi thời gian 12 người làm cỏ trên cánh đồng là \(x\)
Vì số người và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nhau, có:
\(\frac{3}{12}=\frac{x}{6}\)
\(\Rightarrow12x=3.6=18\)
\(\Rightarrow x=\frac{3}{2}=1,5\) giờ \(=1\) giờ \(30\) phút
Bài 9:
Nếu chỉ một công nhân làm việc thì thời gian hoàn thành:
\(12.16=192\) ngày
Để hoàn thành công việc trong mười hai ngày cần số công nhân:
\(192:12=16\) công nhân
Số người cần tăng thêm:
\(16-12=4\) người
Bài 10:
Một người làm công trình trong số ngày:
\(40.15=600\) ngày
Khi thêm mười người thì đội công nhân đó có
\(40+10=50\) người
Để hoàn thành công trình thì đội đó cần số ngày:
\(600:50=12\) ngày


a) tam giác ABC cân tại A nên hai góc ABC= ACB
Ta có: góc ABM= 180 độ - góc ABC ( kề bù )
góc ACN= 180 độ - ACB ( kề bù )
Vậy góc ABM= góc ACN
Xét tam giác ABM và tg ACN có:
AB=AC ( tg ABC cân tại A )
góc ABM= góc ACN ( cmt )
BM=CN(gt)
=> tg ABM= tg ACN ( c-g-c)
=> AM=AN( 2 cạnh tương ứng )
=> tg AMN cân tại A
b) Vì tg AMN cân tại A nên góc AMN= góc ANM
Xét tg HBM và tg KCN có:
góc MHB= góc NKC( = 90 độ )
BM=CN ( gt)
góc AMN= góc ANM ( tg AMN cân tại A)
=> tg HBM= tg KCN ( cạnh huyền - góc nhọn )
=> BH= CK ( 2 cạnh tương ứng )
c) Vì tg HBM = tg KCN nên => HM= KN ( 2 cạnh tương ứng )
Lại có: HM+HA= AM; KN+KA= AN
Vì AM= AN ( tg AMN cân tại A )
HM= HN
=> AH= AK
d) tg ABM = tg CKN => góc HBM = góc KCN
góc CBO = góc HBM và góc KCN= góc BCO ( đối đỉnh )
=> tg OBC cân tại O
e) Khi góc BAc = 60 độ => tg ABC đều
=> BM = AB
=> tg ABM cân tại B
Ta có : góc AMB = . ABC = = 30 độ
góc A= 180 độ - 30 độ - 30 độ = 120 độ
góc KCN = góc BCO = 60 độ

a, xet tam giac ABD va tam giac ACD co : AD chung
AB = AC do tam giac ABC can tai A (gt)
goc BAD = goc CAD do AD la phan giac cua goc A (gt)
=> tam giac ABD = tam giac ACD (c - g - c)
=> BD = CD (dn)
xet tam giac BED va tam giac CFD co : goc BED = goc CFD = 90 do ...
goc B = goc C do tam giac ABC can tai A(gt)
=> tam giac BED = tam giac CFD (ch - gn)
=> DE = DF (dn)
b, cm o cau a
c, tam giac ABD = tam giac ACD (cau a)
=> goc ADC = goc ADB (dn)
goc ADC + goc ADB = 180 (kb)
=> goc ADC = 90
co DB = DC (cau a)
=> AD la trung truc cua BC (dn)