Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
Do khối lượng chất tan bằng nhau, lượng nước thêm vào bằng nhau
=> Khối lượng dd bằng nhau
=> C% 2 dd bằng nhau
b)
\(n_{CuSO_4}=\dfrac{a}{160}\left(mol\right)\); \(n_{KNO_3}=\dfrac{a}{101}\left(mol\right)\)
Do \(n_{CuSO_4}< n_{KNO_3}\), thể tích 2 dd bằng nhau
=> \(C_{M\left(CuSO_4\right)}< C_{M\left(KNO_3\right)}\)
c)
Nếu \(n_{CuSO_4}=n_{KNO_3}\left(=a\left(mol\right)\right)\), thể tích 2 dd bằng nhau
=> \(C_{M\left(CuSO_4\right)}=C_{M\left(KNO_3\right)}\)
\(M_{ankan}=1,375.32=44\left(g\text{/}mol\right)\\ \rightarrow12n+2n+2=44\\ \Leftrightarrow n=3\left(TM\right)\)
Vậy CTPT của ankan là \(C_3H_8\)
CTCT: \(CH_3-CH_2-CH_3\)
\(M_{C_nH_{2n+2}}=M_{O_2}.1,375=32.1,375=44\left(đvC\right)\)
\(12n+2n+2=44\Leftrightarrow n=3\)
Vậy ankan là \(C_3H_6\).
Đặt \(n_{H_2SO_4}=a\left(mol\right)\rightarrow n_{HCl}=3a\left(mol\right)\)
\(n_{NaOH}=0,05.0,5=0,025\left(mol\right)\)
PTHH:
\(H_2SO_4+2NaOH\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)
a--------->2a
\(HCl+NaOH\rightarrow NaCl+H_2O\)
3a----->3a
\(\rightarrow2a+3a=0,025\\ \Leftrightarrow a=0,005\left(mol\right)\\ \rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C_{M\left(H_2SO_4\right)}=\dfrac{0,005}{0,1}=0,05M\\C_{M\left(HCl\right)}=\dfrac{0,005.3}{0,1}=0,15M\end{matrix}\right.\)
CTHH | Oxit | Axit | Bazơ | Muối | Tên gọi |
HNO3 | x | Axit nitric | |||
KOH | x | Kali hiđroxit | |||
CuCl2 | x | Đồng (II) clorua | |||
Zn(OH)2 | x | Kẽm hiđroxit | |||
CuSO4 | x | Đồng (II) sunfat | |||
H2SO4 | x | Axit sunfuric | |||
HCl | x | Axit clohiđric | |||
H2SO3 | x | Axit sunfurơ | |||
Cu(OH)2 | x | Đồng (II) hiđroxit | |||
CuO | x | Đồng (II) oxit | |||
ZnSO4 | x | Kẽm sunfat | |||
P2O5 | x | Điphotpho pentaoxit | |||
Al2O3 | x | Nhôm oxit | |||
H3PO4 | x | Axit photphoric | |||
Fe2O3 | x | Sắt (III) oxit | |||
N2O5 | x | Đinitơ pentaoxit | |||
Ba(OH)2 | x | Bari hiđroxit | |||
NaOH | x | Natri hiđroxit | |||
KBr | x | Kali bromua | |||
CaO | x | Canxi oxit |
trong sách có bài mẫu , bạn tham khảo đi.
bạn lập thành bảng mỗi chai lọ lấy ra một ít dùng giấy quỳ thử
a. quỳ màu đỏ là HCl, quỳ màu xanh là NaOH, không màu là NaCl.
b. quỳ màu đỏ là H2SO , quỳ màu xanh là KOH, không màu là Na2 SO4 .
Gọi a, b, c, d là mol mỗi chất trong 32g X
Bảo toàn e: (1)
Bảo toàn e: (2)
Lấy (2) trừ (1) =>
Gọi a, b, c, d là mol mỗi chất trong 32g X
Bảo toàn e: (1)
Bảo toàn e: (2)
Lấy (2) trừ (1) =>
Do tổng số hạt trong hạt nhân là 17
=> p + n = 17 (1)
Do số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 1
=> n - p = 1 (2)
(1)(2) => p = 8 (hạt); n = 9(hạt)
e = p = 8 (hạt)
Nguyên tố đó là O
\(m_O=\dfrac{16}{12}.1,9926.10^{-23}=2,6568.10^{-23}\left(g\right)\)
Xét \(\dfrac{NTK_O}{NTK_S}=\dfrac{16}{32}=\dfrac{1}{2}\)
=> Nguyên tử O nhẹ hơn nguyên tử S 2 lần
NTK là số khối lượng A particle, trong sách giáo khoa Việt có 2 từ là nguyên tử và phân tử, do khó phân biệt nên chọn từ particle.
trong dãy có S có NTK cao nhất là 32. Nếu lấy các nguyên tử so sánh theo tỉ lệ viêt như sau
N: S= 14:32 ( 7: 16)
0: S= 16:32
F: S= 18:32
Na: S= 23:32
Tổng hạt là NTK
n / N = NKT - p .