K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 9 2023

13

 

23 tháng 9 2023

Số kẹo còn lại nhận so :

\(1-\dfrac{1}{4}=\dfrac{3}{4}\left(toàn.bộ.số.kẹo\right)\)

Tổ 2 nhận so :

\(\dfrac{1}{4}x\dfrac{3}{4}=\dfrac{3}{16}\left(toàn.bộ.số.kẹo\right)\)

Tổ 3 bằng tổ 4 nhận so :

\(\dfrac{1}{2}x\left[1-\left(\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{16}\right)\right]=\dfrac{9}{32}\left(toàn.bộ.số.kẹo\right)\)

Ta thấy \(\dfrac{3}{16}< \dfrac{1}{4}< \dfrac{9}{32}\left(\dfrac{6}{32}< \dfrac{8}{32}< \dfrac{9}{32}\right)\)

Vậy Tổ 2 nhận ít kẹo nhất, tổ 3 và 3 nhận kẹo nhiều nhất

đi 1km hết số lít xăng là :

    15 : 100 = 3/20 ( l )

đi 240km hết số lít xăng là :

     240 x 3/20 = 36 ( l )

                       đáp số : 36 l xăng

AH
Akai Haruma
Giáo viên
23 tháng 9 2023

Lời giải:
Nếu ô tô đó đi 240 km thì tiêu hao số lít xăng là:

$240:100\times 15=36$ (lít xăng)

23 tháng 9 2023

Vì dời dấu phẩy của số thứ nhất sang trái thì được số thứ hai nên số thứ hai bằng \(\dfrac{1}{10}\) số thứ nhất

Ta có sơ đồ:

loading...

Theo sơ đồ ta có: 

Số thứ nhất là: 36025: (1 + 10) x 10  = 32750

Số thứ  hai là: 32750 x \(\dfrac{1}{10}\) = 3275

AH
Akai Haruma
Giáo viên
23 tháng 9 2023

Lời giải:
Theo đề thì số thứ hai bằng 1/10 số thứ nhất. Coi số thứ 2 là 1 phần thì số
 thứ nhất là 10 phần.

Tổng số phần bằng nhau: $1+10=11$ (phần)

Số thứ hai là: $360,25:11\times 1=32,75$ 

Số thứ nhất là: $327,5$

23 tháng 9 2023

1/2 × 45 + 0,5 × 37 + 5/10 × 18

= 0,5 × 45 + 0,5 × 37 + 0,5 × 18

= 0,5 × (45 + 37 + 18)

= 0,5 × 100

= 50

23 tháng 9 2023

đề bài
=1/2 x 45 + 1/2 x 37 + 1/2 x18
=1/2x(45+37+18)
=1/2 x 100
=100/2
=50
 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
23 tháng 9 2023

Lời giải:
$20,8\times 4+19,07\times 6 = 83,2 + 114,42=197,62$

$61,22\times 2-12,35\times 9=122,44 - 111,15=11,29$

$17,6\times 8 +18,51-93,52=140,8 + 18,51-93,52=65,79$

23 tháng 9 2023

giúp tui với

23 tháng 9 2023

Đội công nhân 12 người sửa đoạn đường đó trong:

(12 x 8):12= 8 (ngày)

Đáp số: 8 ngày

23 tháng 9 2023

      1\(\dfrac{1}{12}\) \(\times\) 1\(\dfrac{1}{13}\) \(\times\) 1\(\dfrac{1}{14}\) \(\times\)...\(\times\)1\(\dfrac{1}{2005}\)

A = \(\dfrac{12+1}{12}\) \(\times\) \(\dfrac{13+1}{13}\) \(\times\) \(\dfrac{14+1}{14}\)\(\times\)...\(\times\) \(\dfrac{2006}{2005}\)

A = \(\dfrac{13}{12}\) \(\times\) \(\dfrac{14}{13}\) \(\times\) \(\dfrac{15}{14}\) \(\times\)...\(\times\) \(\dfrac{2006}{2005}\)

A = \(\dfrac{2006}{12}\)

A = \(\dfrac{1003}{6}\)

`#3107`

`61+ 68 \times 98 + 7 + 68`

`= (61 + 7) + 68 \times 98 + 68`

`= 68 + 68 \times 98 + 68`

`= 68 \times (1 + 1 + 98)`

`= 68 \times 100`

`= 6800`

23 tháng 9 2023

\(61+68\times98+7+68\)

\(=61+68\times\left(98+7\right)\)

\(=61+68\times105\) 

\(=61+7140\)

\(=7201\)

23 tháng 9 2023

Cách 1:          \(\dfrac{3}{4}\) = 1 - \(\dfrac{1}{4}\)\(\dfrac{4}{5}\) = 1 - \(\dfrac{1}{5}\) Vì \(\dfrac{1}{4}\) > \(\dfrac{1}{5}\) nên \(\dfrac{3}{4}\) < \(\dfrac{4}{5}\)

Cách 2:    \(\dfrac{3}{4}\) = \(\dfrac{3\times4}{4\times4}\) = \(\dfrac{12}{16}\);  \(\dfrac{4}{5}\)  = \(\dfrac{4\times3}{5\times3}\)  = \(\dfrac{12}{15}\) vì \(\dfrac{12}{16}\)<\(\dfrac{12}{15}\)nên \(\dfrac{3}{4}\)\(\dfrac{4}{5}\)

Cách 3:    \(\dfrac{3}{4}\) = \(\dfrac{3\times5}{4\times5}\) = \(\dfrac{15}{20}\);  \(\dfrac{4}{5}\)  =  \(\dfrac{4\times4}{5\times4}\) = \(\dfrac{16}{20}\) Vì \(\dfrac{15}{20}\)<\(\dfrac{16}{20}\) nên \(\dfrac{3}{4}\) < \(\dfrac{4}{5}\)