K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Những phân số bằng phân số \(\dfrac{5}{3}\) là \(\dfrac{15}{9};\dfrac{10}{6};\dfrac{25}{15}\)

Những phân số bằng phân số \(\dfrac{2}{3}\) là: \(\dfrac{4}{6};\dfrac{8}{12}\)

7 tháng 2

Olm chào em, đây là toán chuyên đề thành phần phép cộng. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này bằng suy luận logic như sau:

Giải:

Vì tổng của chúng hơn số hạng còn lại là 123456, nên số hạng kia chính là: 123456

Vậy Trong phép cộng mà tổng hơn số hạng còn lại là 123456 thì phải tồn tại một số hạng là: 123456

Đáp số: 123456

5 tháng 2

\(\frac{x-1}{3}\) = \(\frac{3}{x-1}\) = \(\frac{y+1}{4}\)

Phải không em ơi?

a: Xét (O) có

ΔCED nội tiếp

CD là đường kính

Do đó: ΔCED vuông tại E

Xét tứ giác OIED có \(\widehat{IOD}+\widehat{IED}=90^0+90^0=180^0\)

nên OIED là tứ giác nội tiếp

=>O,I,E,D cùng thuộc một đường tròn

b: Xét (O) có

ΔAEB nội tiếp

AB là đường kính

Do đó: ΔAEB vuông tại E

Xét ΔAOH vuông tại O và ΔAEB vuông tại E có

\(\widehat{OAH}\) chung

Do đó: ΔAOH~ΔAEB

=>\(\dfrac{AO}{AE}=\dfrac{AH}{AB}\)

=>\(AH\cdot AE=AO\cdot AB=R\cdot2R=2R^2\)

 

5 tháng 2

a) Thay m = -12 vào phương trình (1), ta được:

x² - 5x - 12 - 2 = 0

x² - 5x - 14 = 0

Ta có thể phân tích phương trình trên như sau:

x² - 7x + 2x - 14 = 0

x(x - 7) + 2(x - 7) = 0

(x - 7)(x + 2) = 0

Vậy, phương trình có hai nghiệm: x₁ = 7

x₂ = -2

5 tháng 2

Để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt x₁, x₂, điều kiện là Δ > 0, trong đó Δ là biệt thức của phương trình bậc hai.

Δ = b² - 4ac = (-5)² - 4(1)(m - 2) = 25 - 4m + 8 = 33 - 4m

Để phương trình có hai nghiệm phân biệt, ta cần:

33 - 4m > 0

4m < 33

m < 33/4

Theo hệ thức Viète, ta có:

x₁ + x₂ = -b/a = 5

x₁x₂ = c/a = m - 2

Theo đề bài, ta có:

2(1/x₁ + 1/x₂) = 3

2(x₂ + x₁)/(x₁x₂) = 3

2(5)/(m - 2) = 3

10 = 3(m - 2)

10 = 3m - 6

3m = 16

m = 16/3


1: Thay x=2 và y=4 vào \(y=a\cdot x^2\), ta được:

\(a\cdot2^2=4\)

=>4a=4

=>a=1

2:

a: Sau 3 giây thì vật đã rơi được:

\(S=5\cdot3^2=5\cdot9=45\left(m\right)\)

vật còn cách đất:

50-45=35(m)

b: Đặt \(S=80\)

=>\(5t^2=80\)

=>\(t^2=16\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}t=4\left(nhận\right)\\t=-4\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy: sau 4 giây thì vật chạm đất

10 tháng 2

1: Thay x=2 và y=4 vào y = a ⋅ x 2 y=a⋅x 2 , ta được: a ⋅ 2 2 = 4 a⋅2 2 =4 =>4a=4 =>a=1 2: a: Sau 3 giây thì vật đã rơi được: S = 5 ⋅ 3 2 = 5 ⋅ 9 = 45 ( m ) S=5⋅3 2 =5⋅9=45(m) vật còn cách đất: 50-45=35(m) b: Đặt S = 80 S=80 => 5 t 2 = 80 5t 2 =80 => t 2 = 16 t 2 =16 => [ t = 4 ( n h ậ n ) t = − 4 ( l o ạ i ) [ t=4(nhận) t=−4(loại) ​ Vậy: sau 4 giây thì vật chạm đất

5 tháng 2

bài 1: a) tổng số lượt sách trong tuần là:

15 + 20 + 35 + 30 = 100 (lượt)

b) tần số tương đối số lượt mượn sách tham khảo là:

\(\dfrac{35}{100}\cdot100\%=35\%\)

bài 2: a. các kết quả thuận lợi cho biến cố M là:

2; 3; 5; 7

b. xâc suất: \(\dfrac{4}{8}\cdot100\%=50\%\)