Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Gọi N là trung điểm của AD
Có : \(MB=MC;NA=ND\left(1\right)\)
\(\Rightarrow\)MN là đường trung bình của hình thang \(ABCD\)
\(\Rightarrow\)\(MN//AB\)
Có: \(MN//AB;AB\perp AD\)
\(\Rightarrow\)\(MN\perp AD\left(2\right)\)
Từ \(\left(1\right)\)và \(\left(2\right)\)suy ra \(\Delta MAD\)cân
\(\Rightarrow\)\(MAD=MDA\)

a) Ta có : EF//BC(gt)
\(\widehat{B}=\widehat{C}\)(tg ABC cân A)
=> BFEC là hình thang cân (đccm)
b) Do FI=IB (gt)
EK=KC(gt)
=> IK là đường trung bình của hthang BFEC
=> IK=(BC+EF):2
=> 7,5=(BC+EF):2
=> BC+EF=15
Mà \(FE=\frac{BC}{2}\)(EF là đường tb tg ABC)
=> EF=15:(1+2)x1=5cm
BC=5x2=10cm
- Có : BD=CD=BC:2=5cm
- Xét tg ABD vuông D (tg ABC cân, BD=DC=> AD vuông BC), có :
AB2=BD2+AD2 (pytago)
=>AB2=52+122
=> AB2=169
=> AB=13cm
- Có : FB=AB:2=6,5cm
- Tứ giác BFEC có : FB=EC=6,5cm
Chu vi BFEC là : EF+BC+FB+EC=5+10+6,5+6,5=28cm
Vậy:.....
#H

Trả lời:
1, A = 49 - 14x + x2 - y2
= ( x2 - 14x + 49 ) - y2
= ( x - 7 )2 - y2
= ( x - 7 - y ) ( x - 7 + y )
Thay x = 1; y = - 2 vào A, ta có:
A = [ 1 - 7 - ( - 2 ) ] [ 1 - 7 + ( - 2 ) ]
= ( - 4 ) ( - 8 )
= 32
2, B = 4x - 95 - 6y - 1
Thay x = y = 2 vào B, ta có:
B = 4.2 - 95 - 6.2 - 1
= - 100
\(A=49-14x+x^2-y^2=\left(x-7\right)^2-y^2=\left(x-7-y\right)\left(x-7+y\right)\)
Thay x = 1 ; y = -2 ta được : \(-4.\left(-8\right)=32\)
\(B=4x-95-6y-1\)
Thay x = y = 2 ta đươc : \(8-95-12-1=-116\)

Trả lời:
\(1,\left(4x-x\right)^2-16=0\)
\(\Leftrightarrow\left(3x\right)^2-16=0\)
\(\Leftrightarrow\left(3x-4\right)\left(3x+4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}3x-4=0\\3x+4=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{4}{3}\\x=-\frac{4}{3}\end{cases}}}\)
Vậy x = 4/3; x = - 4/3 là nghiệm của pt.
\(2,25-\left(3-x\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(5-3+x\right)\left(5+3-x\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2+x\right)\left(8-x\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2+x=0\\8-x=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-2\\x=8\end{cases}}}\)
Vậy x = - 2; x = 8 là nghiệm của pt.
\(3,3x^2-6x+3-27=0\)
\(\Leftrightarrow3x^2-6x-24=0\)
\(\Leftrightarrow3\left(x^2-2x-8\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-2x-8=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-4x+2x-8=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x-4\right)+2\left(x-4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)\left(x+2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-4=0\\x+2=0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=4\\x=-2\end{cases}}\)
Vậy x = 4; x = - 2 là nghiệm của pt.

Trả lời:
\(x^3+3x^2-\left(x+3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x^2\left(x+3\right)-\left(x+3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)\left(x^2-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+3=0\\x^2-1=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-3\\x=\pm1\end{cases}}}\)
Vậy x = - 3; x = - 1; x = 1 là nghiệm của pt.

Trả lời:
\(1,3x\left(x-7\right)+2x-14=0\)
\(\Leftrightarrow3x\left(x-7\right)+2\left(x-7\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-7\right)\left(3x+2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-7=0\\3x+2=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=7\\x=-\frac{2}{3}\end{cases}}}\)
Vậy x = 7; x = - 2/3 là nghiệm của pt.
\(2,x^3+3x^2-\left(x+3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x^2\left(x+3\right)-\left(x+3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)\left(x^2-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+3=0\\x^2-1=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-3\\x=\pm1\end{cases}}}\)
Vậy x = - 3; x = 1; x = - 1 là nghiệm của pt.
\(3,15x-5+6x^2-2x=0\)
\(\Leftrightarrow5\left(3x-1\right)+2x\left(3x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(3x-1\right)\left(5+2x\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}3x-1=0\\5+2x=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{3}\\x=-\frac{5}{2}\end{cases}}}\)
Vậy x = 1/3; x = - 5/2 là nghiệm của pt.

Lấy \(C\in a,C\ne B\), trên tia đối của tia \(CA\)lấy điểm \(N\)sao cho \(CN=\frac{1}{2}CA\).
Kẻ \(AK\perp MN,AK\)cắt \(BC\)tại \(H\).
Khi đó suy ra \(BC//MN\)
\(\frac{AK}{AH}=\frac{AM}{AB}=\frac{3}{2}\Rightarrow AK=\frac{3}{2}AH\).
Do đó điểm \(M\)luôn thuộc đường thẳng cố định (đường thẳng song song \(a\), khác phía với \(A\)cách \(a\)một khoảng \(\frac{1}{2}d\left(a,A\right)\).
Giả sử tất cả các quyển bạn mua đều loại giá \(6000đ\)khi đó tổng số tiền phải trả là:
\(6000\times23=138000\)(đồng)
Bạn Mai mua số quyển vở loại \(7500đ\)là:
\(\left(150000-1380000\right)\div\left(7500-6000\right)=8\)(quyển)
Bạn Mai mua số quyển vở loại \(6000đ\)là:
\(23-8=15\)(quyển)