K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 8 2023

Vì chu vi hình bình hành là 20dm nên ta có: 20 = 4a
Suy ra: a = 20/4 = 5dm
Vậy chu vi hình thoi là: C = 4a = 4 * 5 = 20dm.

B. Độ dài hai cạnh của hình bình hành là a và b.
Theo đề bài, khi 2 cạnh của hình bình hành giảm đi 2dm thì hình thoi có diện tích là 6dm².
Diện tích hình thoi là: S = (a * b)/2 = 6dm²
Vì a = 5dm nên ta có: (5 * b)/2 = 6
Suy ra: 5b = 12
Vậy b = 12/5 = 2,4dm
Do đó, độ dài hai cạnh của hình bình hành là 5dm và 2,4dm.

C. Diện tích của hình bình hành là: S = a * b = 5 * 2.4 = 12dm²
Do đó, diện tích của miếng dán hình bình hành là 12dm².
...

2 tháng 8 2023

Ai nhanh nhất e tích cho cả đời luôn ạ 😭😭😭😭😭

2 tháng 8 2023

vậy em đưa đề bài để a xem nào

2 tháng 8 2023

đề bài là gì vậy bạn

2 tháng 8 2023

\(\dfrac{112}{324}=\dfrac{28}{81}\)

2 tháng 8 2023

\(\dfrac{112}{324}=\dfrac{112:4}{324:4}=\dfrac{28}{81}\)

2 tháng 8 2023

\(10^{30}=\left(10^3\right)^{10}=1000^{10}\)

\(2^{100}=\left(2^{10}\right)^{10}=1024^{10}\)

mà \(1024^{10}>1000^{10}\)

\(\Rightarrow10^{30}< 2^{100}\)

2 tháng 8 2023

2+7+2+7=18

a khác b, số chia hết cho 3 khi tổng các chữ số chia hết cho 3:

TH1: a= 1 => b=2

TH2: a=1 => b=5

TH3: a=1 => b=8

TH4: a=2 => b=1

TH5: a=2 => b=4

TH6: a=2 =>b=7

TH7: a=3 => b=0

TH8: a=3 => b=6

TH9: a=3 => b=9

TH10: a=4 => b=2

TH11: a=4 => b=5

TH12: a=4 => b=8

TH13: a=5 => b=4

TH14: a=5 => b=2

TH15: a=5 => b=7

TH16: a=6 => b=0

TH17: a=6 => b=3

TH18: a=6 => b=9

TH19: a=7 => b=2

TH20: a=7 => b=5

TH21: a=7 => b=8

TH22: a=8 => b=1

TH23: a=8 => b=4

TH24: a=8 => b=7

TH25: a=9 => b=0

TH26: a=9 => b=3

TH27: a=9 => b=6

TH28: a=0 => b=3

TH29: a=0 => b=6

TH30: a=0 => b=9

Uiii nó nhiều lắm 30 cặp số (a;b) nha em!

 

2 tháng 8 2023

a có thể là 1;3;6;2

b có thể là :1;2;3

có đk ạ

 

2 tháng 8 2023

nhìn có vẻ khó đấy

2 tháng 8 2023

Mình cũng học trường Archimedes

 

2 tháng 8 2023

\(\left(15.3^{42}-9^{20}\right):27^3\)

\(=\left(5.3.3^{42}-3^{40}\right):3^9\)

\(=\left(5.3^{43}-3^{40}\right):3^9\)

\(=3^{40}\left(5.3^3-1\right):3^9\)

\(=3^{31}\left(5.3^3-1\right)\)

\(=134.3^{31}\)

2 tháng 8 2023

\(\left(15.3^{42}-9^{20}\right):27^3=15.3^{42}:27^3-9^{20}:27^3\\ \\ =15.3^{42}:\left(3^3\right)^3-9^{20}:9^3:3^3=15.3^{33}-\left(3^2\right)^{20}:\left(3^2\right)^3:3^3\)

\(=15.3^{33}-3^{40}:3^6:3^3=15.3^{33}-3^{31}\\ \\ =15.3^2.3^{31}-3^{31}=135.3^{31}-3^{31}\\ \\ =3^{31}.\left(135-1\right)=3^{31}.134\)

2 tháng 8 2023

\(\left(a+3\right)\left(3a+4\right)\)

-Với \(a\) là số lẻ

\(\Rightarrow a+3\) là số chẵn

\(\Rightarrow\left(a+3\right)\left(3a+4\right)⋮2\left(1\right)\)

-Với \(a\) là số chẵn

\(\Rightarrow3a⋮2\)

\(\Rightarrow3a+4⋮2\)

\(\Rightarrow\left(a+3\right)\left(3a+4\right)⋮2\left(2\right)\)

\(\left(1\right),\left(2\right)\Rightarrow dpcm\)

2 tháng 8 2023

Để chứng minh rằng (a+3)(3a+4) chia hết cho 2, ta cần chứng minh rằng tổng của hai số này chia hết cho 2.

Ta có:
(a+3)(3a+4) = 3a^2 + 4a + 9a + 12 = 3a^2 + 13a + 12

Để chứng minh rằng 3a^2 + 13a + 12 chia hết cho 2, ta xét hai trường hợp:

1. Khi a là số chẵn:
Nếu a là số chẵn, ta có thể viết a = 2k, với k là một số nguyên.
Thay a = 2k vào biểu thức 3a^2 + 13a + 12, ta được:
3(2k)^2 + 13(2k) + 12 = 12k^2 + 26k + 12 = 2(6k^2 + 13k + 6)

Vì 6k^2 + 13k + 6 là một số nguyên, nên biểu thức trên chia hết cho 2.

2. Khi a là số lẻ:
Nếu a là số lẻ, ta có thể viết a = 2k + 1, với k là một số nguyên.
Thay a = 2k + 1 vào biểu thức 3a^2 + 13a + 12, ta được:
3(2k + 1)^2 + 13(2k + 1) + 12 = 12k^2 + 30k + 28 = 2(6k^2 + 15k + 14)

Vì 6k^2 + 15k + 14 là một số nguyên, nên biểu thức trên chia hết cho 2.

Vậy, ta đã chứng minh được rằng (a+3)(3a+4) chia hết cho 2.

2 tháng 8 2023

Bài 7"

a, Chiều dài khu đất:

5/4 x 36 = 45(m)

Diện tích khu đất:

36 x 45=1620(m2)

b, Diện tích đất làm vườn:

1620 x 75%= 1215(m2)

Diện tích đất làm nhà ở:

1620 - 1215= 405(m2)

Đ.số: a,1620m2 ; b,405m2

2 tháng 8 2023

Bài 5:

Chiều cao hình tam giác:

2,5 : 5/7 = 3,5(dm)

Diện tích hình tam giác:

(2,5 x 3,5):2=4,375(dm2)

Đ.số: 4,375dm2

Bài 1: Hình vuông c. Hình tam giác a,e