K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 12 2021

Answer:

Ta gọi số cây phượng, cây bạch đàn, cây xà cừ lần lượt là: x, y, z (x, y, z > 0)

Đề ra: \(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{5}\) và \(x+y+z=120\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{5}=\frac{x+y+z}{2+3+5}=\frac{120}{10}=12\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{2}=12\Rightarrow x=24\\\frac{y}{3}=12\Rightarrow y=36\\\frac{z}{5}=12\Rightarrow z=60\end{cases}}\)

26 tháng 12 2021

Gọi a,b,c,d lần lượt là số học sinh của 4 khối 6,7,8,9 ( a,b,c,d >0)
Ta có: a/9=b/8=c/7=d/6 và a-c=90
Áp dụng dãy tỉ số bằng nhau:
a/9=b/8=c/7=d/6=a-c/9-7=70/2=35
=> 9=35=> a=9.35=315 học sinh
     8=35=> b=8.35=280 học sinh
     7=35=>  c=7.35=245 học sinh
     6=35=> d=6.35=210 học sinh
vậy số học sinh các khối 6,7,8,9 lần lượt là 210 học sinh; 245 học sinh; 280 học sinh; 315 học sinh.

26 tháng 12 2021

Answer:

Theo đề ra: Tam giác ABC vuông tại B nên ta có \(\widehat{B}=90^o\)

Ta xét tam giác ABC:

\(\widehat{BAC}+\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=180^o\)

\(\Rightarrow25^o+90^o+\widehat{ACB}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{ACB}=65^o\)

Ta có: Tam giác ABC = tam giác MNE

\(\Rightarrow\widehat{ACB}=\widehat{MEN}\)

Mà \(\widehat{ACB}=65^o\Rightarrow\widehat{MEN}=65^o\)

Vậy \(\widehat{E}=65^o\)

26 tháng 12 2021

Answer:

a) ĐK: \(x;y\ne0\)

\(\frac{1}{x}=\frac{1}{6}+\frac{3}{y}\Rightarrow6y=xy+18x\)

\(\Leftrightarrow y\left(6-x\right)+18\left(6-x\right)-108=0\)

\(\Leftrightarrow\left(18+y\right)\left(6-x\right)=108=2^2.3^3\)

Mà do x và y nguyên nên \(\left(18+y\right);\left(6-x\right)\in\left\{108\right\}\)

Ta đặt \(\hept{\begin{cases}A=6-x\\B=18+y\end{cases}}\)

Bước còn lại là lập bảng nhé! Bạn tự lập ạ, còn nêu có nhu cầu để mình lập thì nhắn cho mình.

b) \(A=\frac{2x-1}{x+1}\left(x\inℤ\right)\)

\(=\frac{2x+2-3}{x+1}\)

\(=\frac{2x+2}{x+1}-\frac{3}{x+1}\)

\(=\frac{2\left(x+1\right)}{x+1}-\frac{3}{x+1}\)

\(=2-\frac{3}{x+1}\)

Mà để biểu thức A có giá trị nguyên thì:

\(3⋮x+1\)

\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{2;-4;0;-2\right\}\)