K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

loading...  loading...  

Bài 1:

Hệ số góc của đường thẳng y=2x-5 là a=2

AH
Akai Haruma
Giáo viên
16 tháng 4 2024

Lời giải:
Có $0+0+1+2+4+5+9+6+3+0=30$ (học sinh) 

Số học sinh có điểm dưới trung bình (1,2,3,4): $0+0+1+2=3$ (học sinh)

Xác suất học sinh được chọn có điểm dưới trung bình:

$3:30=\frac{1}{10}$

b.

Số hs có điểm đạt giỏi (8,9,10): $6+3+0=9$ (học sinh) 

Xác suất học sinh được chọn có điểm giỏi:

$9:30=\frac{3}{10}$

c.

Số hs đạt điểm trung bình trở lên: $30-3=27$ (hs) 

Xác suất học sinh được chọn đạt điểm trung bình trở lên: $27:30=\frac{9}{10}$

Số hs đạt điểm trung bình trở lên ước tính trong trường là:
$210.\frac{9}{10}=189$ (hs)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
16 tháng 4 2024

Lời giải:
a. Xác suất xảy ra biến cố A:

$55:120=\frac{11}{24}$

b.

Khu vực đó ước tính có số người thuộc nhóm máu O là:
$15000.\frac{11}{24}=6875$ (người)

 

a: Số học sinh nhận được sổ tay là 6 bạn

=>Xác suất thực nghiệm là \(\dfrac{6}{30}=0,2\)

b: Số học sinh nhận được bút hoặc vở là 9+7=16(bạn)

=>Xác suất thực nghiệm là \(\dfrac{16}{30}=\dfrac{8}{15}\)

c: Số học sinh không nhận được tẩy là: 6+9+7=22(bạn)

=>Xác suất thực nghiệmlà \(\dfrac{22}{30}=\dfrac{11}{15}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
16 tháng 4 2024

Lời giải:
a. Gieo được mặt có số chấm là số chẵn (2,4,6), có số kết quả là: 

$17+14+18=49$
Xác suất gieo được mặt có số chấm là số chẵn:

$49:100=0,49$

b.

Gieo được mặt có số chấm là số chẵn (2,3,5), có số kết quả là:

$17+18+17=52$

Xác suất gieo được mặt có số chấm là số nguyên tố là:

$52:100=0,52$

c.

Gieo được mặt có số chấm lớn hơn 3 (4,5,6), có số kết quả là: $14+17+18=49$
Xác suất gieo được mặt có số chấm lớn hơn 3:

$49:100=0,49$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
16 tháng 4 2024

Lời giải:
a.

Xác suất xảy ra biến cố "Mặt xuất hiện là mặt S" là:

$21:50=0,42$

b.

Số lần xuất hiện mặt S: $45-27=18$
Xác suất xuất hiện mặt S: $18:45=0,4$

\(\dfrac{3}{x+1}-\dfrac{3x+2}{x^3+1}\)(ĐKXĐ: x<>-1)

\(=\dfrac{3}{x+1}-\dfrac{3x+2}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}\)

\(=\dfrac{3\left(x^2-x+1\right)-3x-2}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}\)

\(=\dfrac{3x^2-3x+3-3x-2}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}=\dfrac{3x^2-6x+1}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}\)

16 tháng 4 2024

Em cần làm gì với biểu thức này. 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
16 tháng 4 2024

Bạn xem lại PTĐT $(d_1)$

15 tháng 4 2024

\(m^2(x-1)=2(2x-3)+m\\\Leftrightarrow m^2x-m^2=4x-6+m\\\Leftrightarrow m^2x-4x=m^2+m-6\\\Leftrightarrow (m^2-4)x=(m-2)(m+3)\text{ (1) }\)

+, Xét \(m^2-4=0\Leftrightarrow m=\pm2\)

*) Với \(m=2\) thì pt (1) trở thành:

 \(\left(2^2-4\right)x=\left(2-2\right)\left(2+3\right)\)

\(\Leftrightarrow0x=0\) (luôn đúng)

\(\Rightarrow m=2\) thì pt (1) có vô số nghiệm

*) Với \(m=-2\) thì pt (1) trở thành:

\(\left[\left(-2\right)^2-4\right]x=\left(-2-2\right)\left(-2+3\right)\)

\(\Leftrightarrow0x=-4\) (vô lí)

\(\Rightarrow m=-2\) thì pt vô nghiệm

+, Xét \(m^2-4\ne0\Leftrightarrow m\ne\pm2\)

Khi đó, pt (1) tương đương:

\(\left(m-2\right)\left(m+2\right)x=\left(m-2\right)\left(m+3\right)\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{m+3}{m+2}\) (do \(m\ne\pm2\)\(\Rightarrow m\ne\pm2\) thì pt có nghiệm \(x=\dfrac{m+3}{m+2}\).

Vậy: ...

15 tháng 4 2024

giúp nhanh mình với mai mình kiểm tra r