K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 4: (1,0 điểm) Cho hàm số y = f(x) = 3x – 2. Tính f(1), f(–2).Bài 5: (1,0 điểm) Mẹ bạn Mai dự định tổ chức sinh nhật lần thứ 13 cho bạn Mai (số người tham dự buổi tiệc gồm Mai và các bạn của Mai) tại Nhà hàng gà rán KFC. Giá một phần ăn của mỗi người tham dự là 79 000 đồng. a)  Gọi số tiền mẹ bạn Mai phải trả cho buổi tiệc sinh nhật là y (đồng), số người tham dự buổi tiệc là x...
Đọc tiếp

Bài 4: (1,0 điểm) Cho hàm số y = f(x) = 3x – 2. Tính f(1), f(–2).

Bài 5: (1,0 điểm) Mẹ bạn Mai dự định tổ chức sinh nhật lần thứ 13 cho bạn Mai (số người tham dự buổi tiệc gồm Mai và các bạn của Mai) tại Nhà hàng gà rán KFC. Giá một phần ăn của mỗi người tham dự là 79 000 đồng.

a)  Gọi số tiền mẹ bạn Mai phải trả cho buổi tiệc sinh nhật là y (đồng), số người tham dự buổi tiệc là x (người). Em hãy viết công thức để thể hiện số tiền phải trả theo số người tham dự buổi tiệc.

b)  Mẹ bạn Mai đã thanh toán số tiền cho buổi tiệc là 790 000 đồng. Hỏi có bao nhiêu bạn của Mai đã tham dự buổi tiệc?

Bài 6: (0,5 điểm) Có một con ốc sên leo lên một cột điện cao 15m. Cứ 12 tiếng đầu nó bò lên 3m; 12 tiếng sau nó lại bò xuống 2m. Hỏi bao lâu nó bò tới đỉnh cột?

1
28 tháng 12 2021

Bài 6:

Sau 24 tiếng (1 ngày) con ốc sên leo được

3-2=1 m

Hết ngày thứ 12 con ốc sên leo được

1x12=12 m

12 tiếng tiếp theo con ốc sên leo được 3 m

Tổng số met con ốc sên leo được là

12+3=15 m = chiều cao của cột điện

Tỏng số giờ con ốc sên leo lên đỉnh cột điện là

12x24+12=12x25=300 giờ

28 tháng 12 2021

\(f\left(x\right)=ax+b\Rightarrow x=\dfrac{-b}{a}\)

vì x dương nên a âm hoặc b âm

\(g\left(x\right)=bx+a\Rightarrow x=\dfrac{-a}{b}\)

vì a âm hoặc b âm nên đa thức g(x) có nghiệm là \(x=\dfrac{-a}{-b}=\dfrac{a}{b}\left(dương\right)\)

28 tháng 12 2021

a=11(13-2)+13(15-2)+15(17-2)+...+199(201-2)=

=11.13-2.11+13.15-2.13+15.17-2.15+199.201-2.199=

=(11.13+13.15+15.17+...+199.201)-2(11+13+15+...+199)

Đặt b=11.13+13.15+15.17+...+199.201

=> 6b=11.13.6+13.15.6+15.17.6+...+199.201.6=11.13(15-9)+13.15(17-11)+15.17(19-13)+...+199.201(203-197)=

=-9.11.13+11.13.15-11.13.15+13.15.17-13.15.17+15.17.19-...-197.199.201+199.201.203=(199.201.203-9.11.13)

=> b=(199.201.203-9.11.13):6

Đặt c=11+13+15+...+199=\(\frac{95\left(11+199\right)}{2}=95.105\)

\(\Rightarrow a=b-2c=\frac{199.201.203-9.11.13}{6}-2.95.105\)

LM
Lê Minh Vũ
CTVHS VIP
27 tháng 12 2021

Gọi số kg cát, xi măng, sỏi để trộn một hỗ hợp bê tông là \(x,y,z\left(x,y,z\inℕ^∗,kg\right)\)

Theo đề, ta có:

\(\frac{x}{5}=\frac{y}{6}=\frac{z}{8};x+y+z=114kg\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{x}{5}=\frac{y}{6}=\frac{z}{8}=\frac{x+y+z}{5+6+8}=\frac{114}{19}=6\)

Do đó:

\(\frac{x}{5}=6\Rightarrow x=6.5=30\)

\(\frac{y}{6}=6\Rightarrow y=6.6=36\)

\(\frac{z}{8}=6\Rightarrow z=6.8=48\)

Vậy số kg cát, xi măng, sỏi trộn một hỗ hợp bê tông lần lượt là: \(30;36;48kg\)

27 tháng 12 2021

Gọi khối lượng cát và xi măng và sỏi để trộn 17 kg bê tông lần lượt là \(\left(a;b;c\right)\)thuộc tập hợp Q

Theo đề bài ta có :

\(\frac{a}{5}=\frac{b}{6}=\frac{c}{8}=a+b+c=114\)

Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau , ta có :

\(\frac{a}{5}+\frac{b}{6}+\frac{c}{8}=\frac{114}{19}=6\)

Từ đó , ta có :

\(a=6=a=6.5=30;b=6=b=6.6=36;c=6=c=6.8=48\)

Vậy 

27 tháng 12 2021

mình chịu luôn

27 tháng 12 2021

mình xin báo cáo là mình cờ trắng nhé