X và Y là 2 bazơ của cùng một kim loại R. Số nguyên tử trong phân tử X bằng 1,4 lần số nguyên tử
trong phân tử Y. Tìm hóa trị của R.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{Fe}=0,2mol\)
\(n_S=0,1mol\)
\(n_{OH}=0,4mol\)
\(Fe+S\rightarrow FeS\)
\(0,1\leftarrow0,1\rightarrow0,1\)
Fe dư \(+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
\(0,1\rightarrow0,1\)
\(FeS+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2S\)
\(0,1\rightarrow0,1\)
\(H+OH\rightarrow H_2O\)
\(0,4\leftarrow0,4\)
\(\rightarrow n_{H_2SO_4}=0,1+0,1+0,4=0,6mol\)
\(\rightarrow CMH_2SO_4=\frac{0,6}{0,2}=2M\)
a. \(n_{H_2S}=\frac{15,68}{22,4}=0,7mol\)
PTHH: \(FeS+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2S\uparrow\)
Theo phương trình \(n_{FeS}=n_{H_2S}=0,7mol\)
\(\rightarrow m_{FeS\left(\text{p/ứ}\right)}=0,7.88=61,6g\)
\(\rightarrow\%m_{FeS}=\frac{61,6}{68}.100\%\approx90,59\%\)
b. Theo phương trình \(n_{HCl}=2n_{FeS}=1,4mol\)
\(\rightarrow m_{HCl\left(\text{p/ứ}\right)}=1,4.36,5=51,1g\)
\(\rightarrow m_{HCl\left(\text{dùng}\right)}=51,1.120\%=61,32g\)
\(FeCO_3+2HCl\rightarrow FeCl_2+CO_2+H_2O\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(n_{CO_2}+n_{H_2}=0,3mol\)
\(n_{CO_2}-n_{H_2}=0,1mol\)
Giải hệ phương trình, có \(\hept{\begin{cases}n_{CO_2}+n_{H_2}=0,3mol\\n_{CO_2}-n_{H_2}=0,1mol\end{cases}}\)
\(\rightarrow n_{CO_2}=0,2mol\) và \(n_{H_2}=0,1mol\)
\(\rightarrow V_{CO_2}=\frac{0,2}{0,3}.100\%=66,67\%\)
\(\rightarrow\%V_{H_2}=100\%-66,67\%=33,33\%\)
\(\rightarrow\%m_{CO_2}=\frac{0,2.44}{0,2.44+0,1.2}.100\%=97,78\%\)
\(\rightarrow m_{H_2}=100\%-97,78\%=2,22\%\)
\(\rightarrow n_{FeCO_3}=n_{CO_2}=0,2mol\)
\(\rightarrow n_{Fe}=n_{H_2}=0,1mol\)
\(\rightarrow m_{FeCO_3}=23,2g\)
\(\rightarrow m_{Fe}=5,6g\)
\(\rightarrow\%m_{FeCO_3}=\frac{23,2}{23,2+5,6}.100\%=80,56\%\)
\(\rightarrow\%m_{Fe}=100\%-80,56\%=19,44\%\)
a. PTHH: \(NaCl+AgNO_3\rightarrow NaNO_3+AgCl\downarrow\)
\(KCl+AgNO_3\rightarrow KNO_3+AgCl\downarrow\)
\(n_{AgCl}=\frac{2,87}{143,5}=0,02mol\)
Đặt \(\hept{\begin{cases}x\left(mol\right)=n_{NaCl}\\y\left(mol\right)=n_{KCl}\end{cases}}\)
\(\rightarrow58,5x+74,5y=13,3\left(1\right)\)
Mà lấy đi \(\frac{1}{10}\) dung dịch A được 0,02 mol kết tủa \(\rightarrow x+y=10n_{AgCl}=0,2\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\rightarrow x=y=0,1mol\)
\(\rightarrow m_{NaCl}=0,1.58,5=5,85g\)
\(\rightarrow m_{KCl}=0,1.74,5=7,45g\)
b. \(C\%_{NaCl}=\frac{5,85}{500}.100\%=1,17\%\)
\(C\%_{KCl}=\frac{7,45}{500}.100\%=1,49\%\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)
\(n_{Al}=\frac{8,1}{27}=0,4\left(mol\right)\)
theo pt \(n_{AlCl_3}=n_{Al}=0,4\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{AlCl_3}=0,4\cdot\left(27+3\cdot35,5\right)=53,4\left(g\right)\)
\(n_{H_2}=\frac{3}{2}n_{Al}=0,6\left(mol\right)\Rightarrow V_{H_2\left(đktc\right)}=0,6\cdot22,4=13,44\left(l\right)\)
nAl = 8.1/27 = 0.3 mol
PTHH : 2Al + 3H2SO4 => Al2(SO4)3 + 3H2
0.3 => 0.45 0.15 0.45
KHối lượng muối thu được là :
mAl2(SO4)3 = 0.15 x 342 = 51.3 ( g )
THể tích khí H2 thoát ra là :
vH2 = 0.45 x 22.4 = 10.08 ( l )
a. PTHH: \(Fe_3O_4+4CO\rightarrow^{t^o}3Fe+4CO_2\uparrow\)
Đặt \(x\left(mol\right)=n_{Fe_3O_4\left(\text{p/ứ}\right)}\)
\(\rightarrow m_{Fe_3O_4}\left(\text{p/ứ}\right)=232x\left(g\right)\)
Theo phương trình \(n_{Fe}=3n_{Fe_3O_4}=3x\left(mol\right)\)
\(\rightarrow m_{Fe_3O_4\left(\text{dư}\right)}=62-3x.56=62-168x\left(g\right)\)
Có \(m_{Fe_3O_4\left(\text{p/ứ}\right)}+m_{Fe_3O_4\left(\text{dư}\right)}=81,2g\)
\(\rightarrow232x+62-168x=81,2\)
\(\rightarrow x=0,3mol\)
\(\rightarrow m_{Fe_3O_4\left(\text{p/ứ}\right)}=0,3.232=69,6g\)
b. Theo phương trình \(n_{CO}=4n_{Fe_3O_4\left(\text{p/ứ}\right)}=1,2mol\)
\(\rightarrow V_{CO\left(ĐKTC\right)}=1,2.22,4=26,88l\)
c. \(m_{Fe_3O_4\left(\text{dư}\right)}=62-168.0,3=11,6g\)
\(H\%=\frac{69,6}{69,6+11,6}.100\%\approx85,71\%\)
X có dạng là \(R\left(OH\right)_n\)
Y có dạng là \(R\left(OH\right)_n'\)
Theo đề ra, có \(\frac{1+2n}{1+2n'}=1,4\)
\(\rightarrow n=3;n'=2\)
\(\rightarrow\hept{\begin{cases}X:R\left(OH\right)_3\\Y:R\left(OH\right)_2\end{cases}}\)
Vậy R trong X có hoá trị III và Y có hoá trị II