1+1535143567543658426x1253=
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\left(2-\frac{5}{3}\right):\left(\frac{2}{7}+\frac{5}{21}-1\right)\)
\(=\left(\frac{6}{3}-\frac{5}{3}\right):\left(\frac{6}{21}+\frac{5}{21}-\frac{21}{21}\right)\)
\(=\left(\frac{6-5}{3}\right):\left(\frac{6+5-21}{21}\right)\)
\(=\frac{1}{3}:\left(\frac{-10}{21}\right)\)
\(=\frac{1}{3}.\left(\frac{-21}{10}\right)\)
\(=\frac{1.\left(-21\right)}{3.10}\)
\(=\frac{-21}{30}.\)
\(=\frac{-7}{10}.\)
Gọi độ dài quãng đường AB là \(x\left(km,x>0\right)\)\
Vì đoạn đường thứ nhất bằng độ dài đoạn đường thứ hai nên độ dài mỗi đoạn đường là: \(\frac{x}{2}\left(km\right)\)
Thời gian ô tô đi trên đoạn đường thứ nhất là \(\frac{x}{2}:45=\frac{x}{90}\left(h\right)\)
Thời gian ô tô đi trên đoạn đường thứ hai là: \(\frac{x}{2}:40=\frac{x}{80}\left(h\right)\)
Vì thời gian ô tô đi trên đoạn đường thứ nhất ít hơn đoạn đường thứ hai là 10 phút = \(\frac{1}{6}\)giờ nên ta có:
\(\frac{x}{80}-\frac{x}{90}=\frac{1}{6}\)\(\Leftrightarrow\frac{9x-8x}{720}=\frac{1}{6}\)\(\Leftrightarrow\frac{x}{720}=\frac{1}{6}\)\(\Leftrightarrow6x=720\)\(\Leftrightarrow x=120\)(nhận)
Vậy độ dài quãng đường AB là 120km.
\(\Rightarrow\)Chọn C
Answer:
Mình nghĩ đề là \(p^3+2\) mới đúng chứ nhỉ?
Ta nhận xét được:
Mọi số nguyên tố lớn hơn 3 thì chia cho 3 đề có dạng: \(\orbr{\begin{cases}p=3k+1\\p=3k+2\end{cases}}\left(k\inℕ^∗\right)\)
\(\orbr{\begin{cases}p=3k+1\Leftrightarrow p^2+2=9k^2+6k+3⋮3\\p=3k+2\Leftrightarrow p^2+2=9k^2-6k+6⋮3\end{cases}}\)
Vì p là số nguyên tố nên \(p\ge2\) khi đó trong cả hai trường hợp thì \(p^2+2>3\) và \(⋮3\)
\(\Rightarrow p^2+2\) là hợp số
\(\Rightarrow p^2+2\) là số nguyên tố khi \(p=3\) (Lúc này \(p^2+2=11\) là số nguyên tố)
\(\Rightarrow p^3+2=27+2=29\) là số nguyên tố
Vậy nếu \(p\) và \(p^2+2\) là số nguyên tố thì \(p^3+2\) cũng là số nguyên tố.
a) Xét tam giác \(ABC\)vuông tại \(A\)trung tuyến \(AK\):
\(AK=KB=KC=\frac{BC}{2}\)(đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng một nửa cạnh huyền)
Suy ra \(KA=KB=KC=KD\) (vì \(KD=KA\))
Xét tam giác \(KAC\)và tam giác \(KDB\):
\(KA=KD\)
\(\widehat{AKC}=\widehat{DKB}\)(đối đỉnh)
\(KC=KB\)
Suy ra \(\Delta KAC=\Delta KDB\left(c.g.c\right)\).
b) \(\Delta KAC=\Delta KDB\)suy ra \(\widehat{KAC}=\widehat{KDB}\)
mà hai góc này ở vị trí so le trong nên \(AC//BD\).
mà tam giác \(ABC\)vuông tại \(A\)nên \(AB\perp AC\)
suy ra \(AB\perp BD\).
c) \(AD=KA+KD=KB+KC=BC\).
Đề sai à bn ? Lmj cs con số nào to như thế ?