phân tử A gồm một nguyên tử nguyên tố X liên kết với 2 nguyên tử Oxi và nặng hơn Oxi 2 lần
a,A là đơn chất hay hợp chất
b,tính phân tử khối của A
c,tính nguyên tử khối của X ? tên nguyên tố và kí hiệu hóa học của X
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}2p_X+n_X=13\\p_X\le n_X\le1,5p_X\end{matrix}\right.\)
=> \(\dfrac{26}{7}\le p_X\le\dfrac{13}{3}\)
=> pX = 4
PTHH: \(2Mg+O_2\underrightarrow{t^o}2MgO\)
\(4Fe+3O_2\underrightarrow{t^o}2Fe_2O_3\)
Giả sử hỗn hợp ban đầu có khối lượng 100 (g)
Gọi số mol Mg, Fe là a, b (mol)
=> 24a + 56b = 100 (1)
Theo PTHH: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{MgO}=a\left(mol\right)\\n_{Fe_2O_3}=0,5b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
mchất rắn sau pư = 40a + 160.0,5b = 100.1,5
=> 40a + 80b = 150 (2)
(1)(2) => a = 1,25 (mol); b = 1,25 (mol)
=> \(\%m_{Mg}=\dfrac{1,25.24}{100}.100\%=30\%\)
CTHH: XO3
\(\Rightarrow\dfrac{16.3}{PTK_X+16.3}.100\%=60\%\\ \Rightarrow PTK_X=32\left(đvC\right)\)
=> X là S (lưu huỳnh)
CTHH: RxaOyII
Theo quy tắc hóa trị: x.a = y.II
=> \(a=\dfrac{y.II}{x}=\dfrac{2y}{x}\)
Vậy hóa trị của R là \(\dfrac{2y}{x}\)
Xét độ âm điện, flo có độ âm điện là 3,98 còn oxi 3,44 nên khi tạo ra \(OF_2\), vì flo có độ âm điện lớn hơn nên oxi có số oxi hoá là \(+2\) (thay vì là \(-2\) trong các oxit). Mặt khác, hiệu độ âm điện là \(0,58>0,4 \&< 1,7\) nên liên kết này phân cực về phía flo, đôi electron chung vì thế cũng bị kéo lệch về phía flo (còn các oxit như \(NO,CO,SO_2\) có đôi electron chung bị kéo lệch về phía oxi). Chính vì thế nên phân tử \(OF_2\) không thể coi là một oxit.
CTHH: Y2O5
Ta có: \(\%O=\dfrac{16.5}{2.NTK_Y+16.5}.100\%=56,34\%\)
=> NTKY = 31 (đvC)
=> Y là P (Photpho)
Các mục so sánh | Nitơ | Cacbon monoxit |
Công thức phân tử | \(N_2\) | \(CO\) |
Công thức cấu tạo | \(N\equiv N\) |
\(C\cong O\) |
Tính chất vật lý |
- Là chất khí không màu, không mùi, không vị. - Hơi nhẹ hơn không khí, ít tan trong nước. - Không duy trì sự cháy, hô hấp. Không độc. |
- Là chất khí không màu, không mùi, không vị. - Tan rất ít trong nước, rất bền với nhiệt. - Hơi nhẹ hơn không khí, rất độc hại. |
Tính chất hoá học |
\(\star\) Liên kết ba trong phân tử nitơ rất bền. \(\star\) Ở nhiệt độ cao, nitơ tác dụng được với nhiều chất. \(\star\) Vừa là chất oxi hoá, vừa là chất khử. - Tính oxi hoá: + Tác dụng với kim loại sinh ra muối nitrua kim loại (M3Nn). \(6Na+N_2\rightarrow2Na_3N\) + Tác dụng với hiđro sinh ra khí amoniac (NH3): \(N_2+3H_2\underrightarrow{t^\circ}2NH_3\) - Tính khử: + Tác dụng với oxi sinh ra khí nitric oxit (NO) ở khoảng \(3000^\circ C\): \(N_2+O_2\underrightarrow{t^\circ}2NO\) \(2NO+O_2\rightarrow2NO_2\) (to thường, hoá nâu) ▲ Chú ý: Các oxit khác của nitơ \(NO_2,N_2O,N_2O_3,N_2O_5,N_4O_6,...\) không được điều chế trực tiếp bằng cách cho nitơ tác dụng với oxi. |
\(\star\) Phân tử CO có liên kết ba (2 liên kết chính, 1 liên kết cho-nhận), nên rất bền. \(\star\) Chỉ hoạt động ở nhiệt độ cao. \(\star\) Là chất khử mạnh: - Tác dụng với các phi kim: + Với oxi: \(2CO+O_2\underrightarrow{t^\circ}2CO_2\) + Với clo: \(CO+Cl_2\underrightarrow{t^\circ}COCl_2\) (phosgen) - Khả năng khử được các oxit của kim loại. + Khử đồng(II) oxit: \(CO+CuO\underrightarrow{t^\circ}CO_2+Cu\) + Khử sắt(III) oxit: \(3CO+Fe_2O_3\underrightarrow{t^\circ}3CO_2+2Fe\) |
a) CTHH: XO2
=> A là hợp chất do tạo nên từ 2 nguyên tố hóa học
b) \(PTK_{XO_2}=NTK_X+32=2.32=64\left(đvC\right)\)
=> NTKX = 32 (đvC)
=> X là S (Lưu huỳnh)