6 giờ 15 phút - 2 giờ 40 phút :4 = ...
ai giúp mik với
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Một ngày trong một giờ một nhóm thợ làm được số sản phẩm là:
128 : 2 : 8 = 8 (sản phẩm)
Nhóm thợ đó làm trong 3 ngày mỗi ngày làm 9 giờ thì làm được số sản phẩm là:
8 x 9 x 3 = 216 (sản phẩm)
Đáp số: 216 (sản phẩm)
Số hộp cửa hàng chuẩn bị bán là:
\(320\cdot20=6400\left(hộp\right)\)
Trên thực tế, số hộp mứt đó đủ cho cửa hàng bán được trong thời gian là:
\(6400:400=16\left(ngày\right)\)
Đáp số: 16 ngày
Số mứt cửa hàng đã chuẩn bị là:
\(320\times20=6400\left(hộp\right)\)
Số mứt chuẩn bị để bán hết được số ngày là:
\(6400:400=16\left(ngày\right)\)
Đáp số: \(16\) ngày
1 người sản xuất được số sản phẩm là:
\(2400:15=160\left(sảnphẩm\right)\)
Số người làm khi điều thêm công nhân là:
\(15+5=20\left(côngnhân\right)\)
Số sản phẩm làm được khi điều thêm công nhân là:
\(20\cdot160=3200\left(sảnphẩm\right)\)
Đáp số: 3200 sản phẩm
Nếu một người làm thì được số sản phẩm trong một tháng là:
\(\text{2400 : 15 = 160 (sản phẩm)}\)
Tháng đó nhà máy sản xuất được số sản phẩm là:
\(\text{160 × (15+5) = 3200 (sản phẩm)}\)
Đáp số: \(3200\) sản phẩm
Cách 1:
Nếu chỉ có \(1\) người đắp đoạn đường ấy thì đắp xong trong số ngày là:
\(14\times6=84\left(ngày\right)\)
\(28\) người đắp xong đoạn đường ấy trong số ngày là:
\(84:28=3\left(ngày\right)\)
Đáp số: \(3\) ngày.
Cách 2:
\(28\) người đắp \(14\) người số lần là:
\(28:14=2\left(lần\right)\)
\(28\) người đắp xong đoạn đường đó trong:
\(6:2=3\left(ngày\right)\)
Đáp số: \(3\) ngày.
Cách 1:
Số ngày một người đắp xong là:
\(14\times6=84\) \(\left(ngày\right)\)
Số ngày 28 người đắp xong là:
\(84:28=3\) \(\left(ngày\right)\)
_______________
Cách 2:
28 người gấp 14 người số lần là:
\(28:14=2\) \(\left(lần\right)\)
Số ngày 28 người đắp xong là:
\(6:2=3\) \(\left(ngày\right)\)
\(#WendyDang\)
\(249-\left(x+34\right)=111\)
\(x+34=249-111\)
\(x+34=238\)
\(x=238-49\)
\(x=189\)
Câu 1:
a. $3\frac{2}{3}+2\frac{1}{2}=(3+2)+(\frac{2}{3}+\frac{1}{2})=5+\frac{7}{6}=6+\frac{1}{6}=6\frac{1}{6}$
b. \(2\frac{1}{2}\times 3\frac{2}{5}=\frac{5}{2}\times \frac{17}{5}=\frac{17}{2}\)
c.
\(3\frac{1}{3}: 4\frac{1}{4}=\frac{10}{3}: \frac{17}{4}=\frac{40}{51}\)
d.
\(3\frac{1}{2}+4\frac{5}{7}-5\frac{5}{14}=(3+4-5)+(\frac{1}{2}+\frac{5}{7}-\frac{5}{14})=2+\frac{6}{7}=2\frac{6}{7}\)
Câu 2:
a. $x\times \frac{2}{7}=\frac{6}{11}$
$x=\frac{6}{11}: \frac{2}{7}=\frac{21}{11}$
b. $x: \frac{3}{2}=\frac{1}{4}$
$x=\frac{1}{4}\times \frac{3}{2}=\frac{3}{8}$
Nếu dùng \(15\) xe loại chở mỗi chuyến được \(8\) tấn thì tổng số tấn hàng chở mỗi chuyến là:
\(15\times8=120\left(tấn\right)\)
Nếu dùng \(20\) xe loại chở mỗi chuyến được \(6\) tấn thì tổng số tấn hàng chở mỗi chuyến là:
\(20\times6=120\left(tấn\right)\)
Vì khi dùng hai loại xe trên thì số tấn hàng chở được mỗi chuyến là như nhau nên nếu dùng \(20\) xe loại chở mỗi chuyến được \(6\) tấn thì đội đó cũng chở hết lô hàng trong \(24\) giờ.
Đáp số: \(24\) giờ.
Tổng của tử số và mẫu số ở phân số sau là:
\(43+2=45\)
Tổng số phần bằng nhau là:
\(2+1=3\) (phần)
Tử số là:
\(45:3\times1=15\)
Mẫu số là:
\(45-15=30\)
Vậy phân số lúc sau là:
\(\dfrac{15}{30}\)
Do đó phân số ban đầu là:
\(\dfrac{15}{28}\)
Đáp số: \(\dfrac{15}{28}\)
`6` giờ `15` phút `-` `2` giờ `40` phút
`= 5` giờ `75` phút `-` `2` giờ `40` phút
`= 3` giờ `35` phút
__
Ta có :
`3` giờ `35` phút `= 3 + 35/60` giờ `=3+7/12` giờ `=43/12` giờ
`43/12` giờ `:4= 43/12 xx 1/4=43/48` giờ
6 giờ 15 phút - 2 giờ 40 phút : 4 = 375 - 160 : 4 = 375 - 40 = 335