K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 4

loading...  

b) Do ∆ABD = ∆AID (cmt)

⇒ DB = ID (hai cạnh tương ứng)

∆ICD vuông tại I

⇒ DC là cạnh huyền nên là cạnh lớn nhất

⇒ ID < DC

Mà DB = ID (cmt)

⇒ DB < DC

22 tháng 4

f=4/500

=> Tỷ lệ tần suất của biên cố E " một áo của nhà máy n không sản xuất đạt chât lượng" là 0.008. 

Điều này có nghĩa là ước lượng xác suất để một chiếc áo bất kỳ từ nhà máy N không đạt chất lượng là 0.8% (tương đương với 0.008 trong hình thức thập phân)

21 tháng 4

      Số bánh mẹ cho bà nội là :
             60 x \(\dfrac{1}{2}\) = 30 ( cái )
      Số bánh còn lại là :
              60 - 30 = 30 ( cái )
      Số bánh mẹ cho bà ngoại là :
              30 x \(\dfrac{2}{5}\) = 12 ( cái )
      Số bánh còn lại là :
              60 - 30 - 12 = 18 ( cái )
                   Đáp số : 18 cái bánh

4
456
CTVHS
21 tháng 4

Bài giải:

Số bánh mẹ cho bà nội là :

60 x 1/2 = 30 (cái)

Số bánh còn lại trong hộp sau khi mẹ cho bà nội là:

60 - 30 = 30 (cái)

Số bánh mẹ cho bà ngoại là:

30 x 2/5 = 12 (cái)

Số bánh còn lại trong hộp sau khi mẹ cho bà ngoại là:

60 - (12 + 30) = 18 (cái)

Đáp số : 18 cái

 

1h30p=1,5 giờ

Thời gian người đi xe đạp đi hết quãng đường AB là:

\(1,5:\dfrac{3}{5}=1,5\times\dfrac{5}{3}=2,5\left(giờ\right)\)

Bài 10:
M nằm giữa A và B

=>AM+MB=AB

=>MB+4,5=9

=>MB=4,5(cm)

ta có: M nằm giữa A và B

mà MA=MB(=4,5cm)

nên M là trung điểm của AB

loading...

Bài 11:

loading...

E là trung điểm của MN

=>\(EM=EN=\dfrac{MN}{2}=5\left(cm\right)\)

21 tháng 4

loading...  

a) Xét hai tam giác vuông: ∆ABI và ∆EBI có:

BI là cạnh chung

BA = BE (gt)

⇒ ∆ABI = ∆EBI (cạnh huyền - cạnh góc vuông)

b) Do ∆ABI = ∆EBI (cmt)

⇒ AI = EI (hai cạnh tương ứng)

Xét hai tam giác vuông: ∆IAM và ∆IEC có:

AI = EI (cmt)

∠AIM = ∠EIC (đối đỉnh)

⇒ ∆IAM = ∆IEC (cạnh góc vuông - góc nhọn kề)

⇒ AM = EC (hai cạnh tương ứng)

c) ∆ABC vuông tại A (gt)

⇒ CA ⊥ AB

⇒ CA ⊥ BM

⇒ CA là đường cao của ∆BCM

Do IE ⊥ BC (gt)

⇒ ME ⊥ BC

⇒ ME là đường cao thứ hai của ∆BCM

Mà ME và CA cắt nhau tại I

⇒ I là trực tâm của ∆BCM

⇒ BI ⊥ CM

Ta có:

BE = BA (gt)

CE = AM (cmt)

⇒ BE + CE = BA + AM

⇒ BC = BM

⇒ ∆BCM cân tại B

Mà D là trung điểm của MC (gt)

⇒ BD là đường trung tuyến của ∆BCM

⇒ BD cũng là đường cao của ∆BCM

⇒ BD ⊥ CM

Mà BI ⊥ CM (cmt)

⇒ B, I, D thẳng hàng

21 tháng 4

a) Ta có:

  • ∠BAE = ∠BEA (vì BE = BA)
  • ∠BAE + ∠BEA = 90° (vì AE vuông góc với BC) => ∠BAE = ∠BEA = 45°

Vậy ∆BAI và ∆BEI là hai tam giác cân có cạnh góc vuông, do đó chúng là hai tam giác đồng dạng. => ∆ABI = ∆EBI (theo tính đồng dạng của hai tam giác).

b) Ta có:

  • ∠BAE = 45° (vì BE = BA và AE vuông góc với BC)
  • ∠BAM = 90° (vì AM vuông góc với BC)

Vậy ∠BAE = ∠BAM. => Tam giác ∆BAE đồng dạng với tam giác ∆BAM (theo góc bên trong tương đương của tam giác đồng dạng). => AM = EC (theo tính chất của tam giác đồng dạng, tỉ lệ các cạnh tương ứng).

c) Gọi D là trung điểm của MC. Ta có:

  • D là trung điểm của MC => DM = DC.
  • ∠BEC = 90° (vì BE vuông góc với EC) => ∆BED và ∆BDM là hai tam giác vuông cân (vì BE = BA và BD = DM). => ∠BED = ∠BMD = 45° (vì BD cắt BE và DM cắt EC tại góc vuông). => ∠BID = 90° (vì BD vuông góc với BI) => ∠BID = ∠BED + ∠BMD = 45° + 45° = 90°.

Vậy ba điểm B, I, D thẳng hàng.

21 tháng 4

Số thứ 2 là :

(8/2 - 1/6) :2 = 23/12

Đáp số : 23/12

21 tháng 4

B nha 

Hoctot!

21 tháng 4

Cho đa thức P(x) = 0

=) \(2x-\dfrac{1}{3}=0\)

    \(2x=\dfrac{1}{3}\)

    \(x=\dfrac{1}{3}:2\)

    \(x=6\)

Đáp án : B

21 tháng 4

Để giải bài toán này, chúng ta cần thực hiện các bước sau:

  1. Tính tổng số kẹo ban đầu trong gói.
  2. Tính số kẹo mỗi người được chia khi chia đều ban đầu.
  3. Tìm số kẹo mà chị cần phải có để có thể chia đều và được ít hơn em trai 9 cái.
  4. Tính số kẹo mỗi người được chia sau khi chị đã thêm vào số kẹo cần thiết để chia đều.

Hãy bắt đầu với bước 1:

  1. Tổng số kẹo ban đầu là: 2,5 (cho em trai) + 1,2 (cho em gái) = 3,7 số kẹo.

Tiếp theo, chúng ta tính số kẹo mỗi người được chia ban đầu:

  1. Số kẹo mỗi người ban đầu là: 3,7 / 2 = 1,85 số kẹo.

Bước tiếp theo là tìm số kẹo mà chị cần phải có để chia đều và được ít hơn em trai 9 cái:

  1. Số kẹo chị cần phải có để được ít hơn em trai 9 cái là: 9 cái * 2 = 18 số kẹo (vì mỗi cái chị nhận được ít hơn em trai 2 cái).

Sau đó, chúng ta tính số kẹo mỗi người được chia sau khi chị đã thêm vào số kẹo cần thiết để chia đều:

  1. Số kẹo mỗi người sau khi chia đều và chị nhận thêm 18 cái là: (3,7 + 18) / 3 = 7,57 số kẹo.

Vậy số kẹo mỗi người được chia đều sau khi chị đã nhận thêm 18 cái là khoảng 7,57 cái kẹo.

     

Tỉ số giữa số gạo kho A có và số gạo kho B có là:

\(\left(1-\dfrac{7}{11}\right):\left(1-\dfrac{4}{5}\right)=\dfrac{4}{11}:\dfrac{1}{5}=\dfrac{20}{11}\)

Số gạo ở kho A ban đầu là 155x20/31=100(tấn)

Số gạo ở kho B ban đầu là 155-100=55(tấn)