hai bạn mỗi người mua một cái bút giá như nhau. Sau khi mua An còn 1/6 số tiền của mình, Cường còn 2/9 số tiền của mình. Biết số tiền Cường mang đi nhiều hơn số tiền an mang đi là 3000 đồng. Tính giá tiền của chiếc bút đó
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Có 4 x 4 = 16
6 x 4 = 24
4 x 4 = 16.
Như vậy 2004 x 2004 x… X 2004 có tận cùng lặp đi lặp lại băng 6 ( nếu số số hạng là chẵn ), bằng 4 ( nếu số số hạng là lẻ ).
Vậy A có tận cùng là 4 vì có 2003 thừa số.
3 x 3 = 9
9 x 3 = 27
7 x 3 = 21
1 x 3 = 3
3 x 3 = 9.
Quy luật cũng lặp đi lặp lại. Với số số hạng là
2 – 3 – 4 – 5
6 – 7 – 8 – 9
( khoảng cách là 4)
2004 chia hết 4 nên trong 4 hiệu 2004 – 2, 2004 – 3, 2004 – 4, 2004 – 5 chỉ có 2004 – 4 chia hết cho 4.
Vậy B có tận cùng là 1.
(3x3x3x3 có tận cùng là 1).
A + B có tận cùng là 4 + 1 = 5.
Vậy A + B chia hết cho 5.
\(5000hm=500000\left(m\right)\)
Từ bài toán, ta có sơ đồ:
Chiều dài: |----|----|----| |
| 500000 m
Chiều rộng: |----|----| |
Tổng số phần bằng nhau là:
\(3+2=5\left(\text{phần}\right)\)
Giá trị mỗi phần là:
\(500000:5=100000\left(\text{m}\right)\)
Chiều dài là:
\(100000\cdot3=300000\left(\text{m}\right)\)
Chiều rộng là:
\(500000-300000=200000\left(\text{m}\right)\)
Vậy chiều dài hơn chiều rộng là:
\(300000-200000=100000\left(\text{m}\right)\)
Đáp số: 100 000m
Tỉ số học sinh nữ và học sinh nam là \(\dfrac{51}{100-51}=\dfrac{51}{49}\)
Hiệu số học sinh nữ và học sinh nam là: \(18-2=16\left(họcsinh\right)\)
Hiệu số phần bằng nhau là:
\(51-49=2\left(\text{phần}\right)\)
Giá trị mỗi phần là:
\(16:2=8\left(\text{học sinh}\right)\)
Tổng số học sinh trường đó là:
\(8\cdot\left(51+49\right)=800họcsinh\)
Đáp số: 800 học sinh
a) 24,75x12,6+4,56x10
= 311,85 + 45,6
= 357,45
b)
= (8x1,25) x (3,5x3)
= 10 x 10,5
= 105
nếu đúng thì tick hộ mik nhé
Tổng tuổi 2 mẹ con hiện tại là:
\(60-\left(7\cdot2\right)=46\left(tuổi\right)\)
Từ bài toán, ta có sơ đồ:
Tổng: 46
Con: |----------|
| 26 tuổi
Mẹ: |------------------------------------|
Mẹ có số tuổi là:
\(\left(46+26\right):2=36\left(\text{tuổi}\right)\)
Con có số tuổi là:
\(46-36=10\left(\text{tuổi}\right)\)
Đáp số: Mẹ: \(36\text{tuổi}\)
Con: \(10\text{tuổi}\)
Số tiền hằng tháng gia đình kiếm được:
\(800000\cdot3=2400000\left(đồng\right)\)
Khi có thêm 1 người thì bình quân thu nhập hằng tháng của gia đình:
\(2400000:4=600000\left(đồng\right)\)
Khi có thêm 1 người thì bình quân thu nhập hằng tháng của gia đình giảm đi:
\(800000-600000=200000\left(đồng\right)\)
Đáp số: 200 000 đồng
Từ bài toán, ta có sơ đồ:
Tử số: |----|----|
| 25 đơn vị
Mẫu số: |----|----|----|----|----|----|----|
Hiệu số phần bằng nhau là:
\(7-2=5\left(\text{phần}\right)\)
Giá trị mỗi phần là:
\(25:5=5\left(\text{đơn vị}\right)\)
Mẫu số là:
\(5\cdot7=35\left(\text{đơn vị}\right)\)
Tử số là:
\(35-25=10\left(\text{đơn vị}\right)\)
Đáp số: \(\dfrac{10}{35}\)
Sau buổi sáng thì số gạo còn lại là:
\(50:\left(1-\dfrac{3}{4}\right)=200\left(kg\right)\)
Số gạo quần lương thực bán được là:
\(\left(200+200\right):\left(1-\dfrac{1}{3}\right)=600\left(kg\right)\)
\(600kg=6tạ\)
Đáp số: 6 tạ
Tỉ số thể hiện số tiền còn lại của hai bạn:
1/6 : 2/9 = 3/4
Hiệu số phần bằng nhau:
4 - 3 = 1
Số tiền còn lại của Cường:
3000 : 1 × 4 = 12000 (đồng)
Số tiền ban đầu của Cường:
12000 : 2/9 = 54000 (đồng)
Giá tiền cây bút:
54000 - 12000 = 42000 (đồng)