Hãy tính và trình bày cách pha chế 100 mLdung dịch HCl 0,25 M bằng cách pha loãng dung dịch HCl 5 M có sẵn (dụng cụ, hoá chất có đủ).
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Olm chào em. cảm ơn em đã gửi thắc mắc trên olm.
Để trả lời vấn đề em hỏi olm xin chia sẻ thông tin tới em như sau:
Để được coin hoặc xu trên olm thì em cần tích cực tham gia các hoạt động trên olm như diễn đàn hỏi đáp, các cuộc thi vui, thi đấu và học tập trên olm em nhá.
Với thành tích mà em có được thì olm sẽ thưởng xu hoặc coin tùy theo giải thưởng.
Với số xu mà em có em có thể đổi rất nhiều quà độc đáo từ olm thông qua shop của olm.
Chúc em học tập vui vẻ và hiệu quả cùng olm.
mọi người ơi làm thế nào để vào phần hỏi đáp để trả lời câu hỏi vậy?
Cơ thể là một thể thống nhất, vì tất cả các cơ quan, bộ phận trong một cơ thể dều có sự liện quan tới nhau, tuy là mỗi bộ phận có một chức năng riêng biệt nhưng chúng đều ảnh hưởng tới nhau rất mật thiết, cụ thể nếu một bộ phận hay một cơ quan nào đó hoạt động không tốt thì cơ quan kia cũng sẽ không hoạt động hết hiệu quả
Khối lượng riêng của chất đó là: D = m/v = 13000 : 5 = 2600 (kg/m3)
Chất có D bằng 2600kg/m3 là đá.
Vậy vật đó làm bằng đá.
Olm chào em. Cảm ơn em đã sử dụng nền tảng giáo dục olm trong việc học. Đối với dạng này thì em làm hết toàn bộ nội dung câu hỏi trong đề rồi ấn nút nộp bài là xong rồi em nhá.
Chúc em học tập vui vẻ và hiệu quả cùng olm. Trân trọng
Trắc nghiệm:
Áp dụng câu 1->3: P=10m
Câu 1: Đổi m=150g= 0,15kg
=> P=10m=10.0,15=1,5(N)
Chọn B
Câu 2: P=10m=10.5,5=55(N)
Chọn B
Câu 3: m=P/10=350/10=35(kg)
Chọn C
Câu 4:
\(P=d.V=D.10.V=790.10.2.0,001=15,8\left(N\right)\\ Chọn.C\)
Câu 6:
\(m=D.V=11300.\left(2.0,001\right)=22,6\left(kg\right)Chọn.B\)
\(Bài.7\left(TN\right):\\ V=\dfrac{P}{d}=\dfrac{10m}{10.D}=\dfrac{m}{D}=\dfrac{3}{1200}=0,0025\left(m^3\right)=2,5\left(dm^3\right)\\ Chọn.C\\ ---\\ Bài.8\left(TN\right):\\ V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{300}{2700}\approx0,111\left(m^3\right)\\ Chọn.A\\ ---\\ Bài.9\left(TN\right):\\ m_{xăng}=D_{xăng}.V_{xăng}=700.\left(20.0,001\right)=14\left(kg\right)\\ m_{can}+m_{xăng}=2+14=16\left(kg\right)\\ \Rightarrow P_{can+xăng}=m_{tổng}.10=16.10=160\left(N\right)\\ Chọn.D\\ ----\\ Bài.10\\ m_{dầu}=D_{dầu}.V_{dầu}=800.\left(2.0,001\right)=1,6\left(kg\right)\\ m_{dầu}+m_{can}=1,6+0,5=2,1\left(kg\right)\\ Chọn.B\\ ---\\ Bài.11:\\ m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{5,4}{10}=0,54\left(kg\right)\\ Chọn.C\)
Số mol \(HCI\) trong \(100ml\) dung dịch \(0,25M\) là:
\(n_{HCI}=C_M.V=0,25.0,1=0,025\left(mol\right)\)
Thể tích dung dịch \(HCI\) \(5M\) cần lấy để có \(0,025mol\) \(HCI\) là:
\(V=\dfrac{n_{HCI}}{C_M}=\dfrac{0,025}{5}=5.10^{-3}\left(l\right)=5mL\)
Cách pha loãng:
Bước 1: Lấy chính xác \(5mL\) dung dịch \(HCI\) \(5M\)cho vào ống đong có giới hạn đo lớn hơn hoặc bằng \(100mL\)
Bước 2: Cho từ từ nước cất vào dung dịch trên, thỉnh thoảng lắc đều. Đến khi thể tích dung dịch là \(100mL\) thì dừng lại.