Dẫn 112 ml khí SO2 ở điều kiện chuẩn đi qua 700 ml dung dịch Ca(OH)2 có nồng độ 0,01 M sản phẩm là muối Canxi sunfit a. viết phương trình hóa học b. tính khối lượng các chất sau phản ứng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) CuO + H₂SO₄ -> CuSO₄ + H₂O
0,04 0,04 0,04 0,04
b) số mol của CuO là: \(n_{CuO}=\dfrac{m}{M_{CuO}}=\dfrac{3,2}{80}=0,04\left(mol\right)\)
khối lượng chất tan H₂SO₄ là:
\(C\%=\dfrac{m_{ct}}{m_{dd}}\cdot100\%\Rightarrow m_{ct}=\dfrac{C\%\cdot mdd}{100\%}=\dfrac{20\%\cdot200}{100\%}=40\left(g\right)\)
số mol chất tan H₂SO₄ là:
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{m_{ct}}{M}=\dfrac{40}{98}=0,4\left(mol\right)\)
lập tỉ lệ: \(\dfrac{n_{CuO}}{1}=\dfrac{0,04}{1}< \dfrac{n_{H_2SO_4}}{1}=\dfrac{0,4}{1}\left(\text{H2SO4 dư tính theo CuO}\right)\)
b) vì H₂SO₄ dư nên sau phản ứng vẫn còn dung dịch H₂SO₄
\(n_{H_2SO_4}=n_{\text{ban đầu}}-n_{\text{phản ứng}}=0,4-0,04=0,36\left(mol\right)\)
khối lượng dung dịch sau phản ứng là:
\(m_{\text{dd sau phản ứng}}=m_{CuO}+m_{H_2SO_4}=3,2+200=203,2\left(g\right)\)
nồng độ phần trăm H₂SO₄ dư sau phản ứng là:
\(C\%_{H_2SO_4\text{dư}}=\dfrac{0,36\cdot98}{203,2}\cdot100\%=17,362\%\)
nồng độ phần trăm CuSO₄ sau phản ứng là:
\(C\%_{CúSO_4}=\dfrac{0,04\cdot160}{203,2}\cdot100\%\approx3,15\%\)
a, \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
b, Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{7,437}{24,79}=0,3\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{Zn}=n_{ZnCl_2}=n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=2n_{H_2}=0,6\left(mol\right)\)
⇒ mZn = 0,3.65 = 19,5 (g)
mHCl = 0,6.36,5 = 21,9 (g)
c, mZnCl2 = 0,3.136 = 40,8 (g)
a, \(2Cu+O_2\underrightarrow{t^o}2CuO\)
b, \(n_{Cu}=\dfrac{3,2}{64}=0,05\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{0,9916}{24,79}=0,04\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,05}{2}< \dfrac{0,04}{1}\), ta được O2 dư.
Theo PT: \(n_{O_2\left(pư\right)}=\dfrac{1}{2}n_{Cu}=0,025\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{O_2\left(dư\right)}=0,04-0,025=0,015\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{O_2\left(dư\right)}=0,015.24,79=0,37185\left(l\right)\)
c, \(n_{CuO}=n_{Cu}=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{CuO}=0,05.80=4\left(g\right)\)
a, \(2Al+3Cl_2\underrightarrow{t^o}2AlCl_3\)
b, \(n_{Al}=\dfrac{12,15}{27}=0,45\left(mol\right)\)
\(n_{Cl_2}=\dfrac{14,874}{24,79}=0,6\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,45}{2}>\dfrac{0,6}{3}\), ta được Al dư.
Theo PT: \(n_{Al\left(pư\right)}=n_{AlCl_3}=\dfrac{2}{3}n_{Cl_2}=0,4\left(mol\right)\)
⇒ nAl (dư) = 0,45 - 0,4 = 0,05 (mol)
⇒ mAl (dư) = 0,05.27 = 1,35 (g)
b, mAlCl3 = 0,4.133,5 = 53,4 (g)
a, Chất rắn là Ag.
⇒ mAg = 10,8 (g)
PT: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{14,874}{24,79}=0,6\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{Al}=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=0,4\left(mol\right)\)
⇒ mAl = 0,4.27 = 10,8 (g)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Al}=\dfrac{10,8}{10,8+10,8}.100\%=50\%\\\%m_{Ag}=50\%\end{matrix}\right.\)
b, Theo PT: \(n_{HCl}=2n_{H_2}=1,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V=\dfrac{1,2}{1,5}=0,8\left(l\right)=800\left(ml\right)\)
\(n_{AlCl_3}=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=0,4\left(mol\right)\Rightarrow C_{M_{AlCl_3}}=\dfrac{0,4}{0,8}=0,5\left(M\right)\)
- Khí H₂ thu được: 14,874 L (đkc).
- Chất rắn còn lại: 10,8 g.
- Dung dịch HCl: 1,5M.
- Từ dữ liệu trên, ta cần tìm khối lượng của mỗi kim loại (nhôm và bạc) trong hỗn hợp X, cũng như tính thể tích dung dịch HCl (V) và nồng độ các chất sau phản ứng.
- Nhôm (Al) phản ứng với axit clohidric (HCl) theo phương trình: 2Al+6HCl→2AlCl3+3H22Al + 6HCl \rightarrow 2AlCl_3 + 3H_2
- Bạc (Ag) phản ứng với axit clohidric (HCl) theo phương trình: 2Ag+2HCl→2AgCl+H22Ag + 2HCl \rightarrow 2AgCl + H_2
Sử dụng điều kiện khí lý tưởng (đkc), ta có mối quan hệ giữa thể tích khí và số mol khí tại đkc:
1mol H2=22,4L1 mol \, H_2 = 22,4 L
Vậy, số mol H2H_2 thu được là:
n(H2)=14,87422,4=0,663moln(H_2) = \frac{14,874}{22,4} = 0,663 mol
3. Liên hệ giữa số mol H₂ và số mol của Al, Ag:-
Từ phương trình phản ứng của Al:
2Al→3H2(tỷ lệ mol: Al : H₂ = 2 : 3)2Al \rightarrow 3H_2 \quad \text{(tỷ lệ mol: Al : H₂ = 2 : 3)} Soˆˊ mol Al=23×n(H2)=23×0,663=0,442mol\text{Số mol Al} = \frac{2}{3} \times n(H_2) = \frac{2}{3} \times 0,663 = 0,442 mol -
Từ phương trình phản ứng của Ag:
2Ag→H2(tỷ lệ mol: Ag : H₂ = 2 : 1)2Ag \rightarrow H_2 \quad \text{(tỷ lệ mol: Ag : H₂ = 2 : 1)} Soˆˊ mol Ag=12×n(H2)=12×0,663=0,332mol\text{Số mol Ag} = \frac{1}{2} \times n(H_2) = \frac{1}{2} \times 0,663 = 0,332 mol
-
Khối lượng nhôm (Al):
mAl=n(Al)×MAl=0,442×27=11,934gm_{Al} = n(Al) \times M_{Al} = 0,442 \times 27 = 11,934 g -
Khối lượng bạc (Ag):
mAg=n(Ag)×MAg=0,332×108=35,856gm_{Ag} = n(Ag) \times M_{Ag} = 0,332 \times 108 = 35,856 g
Khối lượng chất rắn thu được gồm AlCl₃ và AgCl. Tổng khối lượng chất rắn sau phản ứng là 10,8 g. Tuy nhiên, ta đã tính được khối lượng nhôm và bạc trong hỗn hợp là:
mAl+mAg=11,934+35,856=47,79gm_{Al} + m_{Ag} = 11,934 + 35,856 = 47,79 \text{g}
b) Tính V và nồng độ Cm của các chất sau phản ứng Bước 1: Tính thể tích dung dịch HClSử dụng dữ liệu đã cho, ta tính thể tích dung dịch HCl tham gia phản ứng theo công thức:
V(HCl)=n(HCl)×Molar concentration of HCl
bị lỗi ròiiiii