chứng tỏ rằng hai tia phân giác của 2 góc kề bù vuông góc với nhau
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đặt: \(A=\dfrac{222}{222^2+1}>0,B=\dfrac{223}{223^2+1}>0\)
Xét:
\(\dfrac{1}{A}=\dfrac{222^2+1}{222}=222+\dfrac{1}{222}\\ \dfrac{1}{B}=\dfrac{223^2+1}{223}=223+\dfrac{1}{223}\)
Dễ dàng nhận thấy: \(\dfrac{1}{A}=222+\dfrac{1}{222}< 222+1< 222+1+\dfrac{1}{223}=\dfrac{1}{B}\)
hay \(\dfrac{1}{A}< \dfrac{1}{B}\Rightarrow A>B\)
Vậy: \(\dfrac{222}{222^2+1}>\dfrac{223}{223^2+1}\)
Bài 4:
a: \(\dfrac{9}{25}=\dfrac{18}{50}>\dfrac{17}{50}\)
=>Số học sinh đi xe buýt nhiều hơn đi xe đạp
b: Số học sinh đi bằng các phương tiện khác chiếm:
\(1-\dfrac{17}{50}-\dfrac{18}{50}=\dfrac{15}{50}\)
Vì \(\dfrac{15}{50}< \dfrac{17}{50}< \dfrac{18}{50}=\dfrac{9}{25}\)
nên số học sinh đi xe buýt là nhiều nhất
Bài 2:
a: \(\dfrac{5}{7}-\dfrac{3}{7}x=1\)
=>\(\dfrac{3}{7}x=\dfrac{5}{7}-1=-\dfrac{2}{7}\)
=>3x=-2
=>\(x=-\dfrac{2}{3}\)
b: \(x-\dfrac{-3}{4}=-\dfrac{14}{25}\)
=>\(x+\dfrac{3}{4}=-\dfrac{14}{25}\)
=>\(x=-\dfrac{14}{25}-\dfrac{3}{4}=\dfrac{-56}{100}-\dfrac{75}{100}=-\dfrac{131}{100}\)
c: \(\dfrac{5}{-20}-x=\dfrac{-7}{5}\)
=>\(x+\dfrac{1}{4}=\dfrac{7}{5}\)
=>\(x=\dfrac{7}{5}-\dfrac{1}{4}=\dfrac{28}{20}-\dfrac{5}{20}=\dfrac{23}{20}\)
d: \(x+\dfrac{3}{4}=\dfrac{36}{144}\cdot\dfrac{-12}{9}\)
=>\(x+\dfrac{3}{4}=\dfrac{1}{4}\cdot\dfrac{-4}{3}=-\dfrac{1}{3}\)
=>\(x=-\dfrac{1}{3}-\dfrac{3}{4}=\dfrac{-13}{12}\)
e: \(\dfrac{8}{23}\cdot\dfrac{46}{24}=\dfrac{1}{3}\cdot x\)
=>\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{8}{24}\cdot\dfrac{46}{23}=\dfrac{2}{3}\)
=>x=2
f: \(\dfrac{1}{5}:x=\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}\)
=>\(\dfrac{1}{5}:x=\dfrac{2}{35}\)
=>\(x=\dfrac{1}{5}:\dfrac{2}{35}=\dfrac{1}{5}\cdot\dfrac{35}{2}=\dfrac{35}{10}=3,5\)
g: \(\dfrac{4}{9}-\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2=\dfrac{1}{3}\)
=>\(\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2=\dfrac{4}{9}-\dfrac{1}{3}=\dfrac{1}{9}\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}x-\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{3}\\x-\dfrac{1}{2}=-\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{6}\\x=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}=\dfrac{1}{6}\end{matrix}\right.\)
h: \(3,2x-\left(\dfrac{4}{5}+\dfrac{2}{3}\right):3\dfrac{2}{3}=\dfrac{7}{20}\)
=>\(3,2x-\dfrac{22}{15}:\dfrac{11}{3}=\dfrac{7}{20}\)
=>\(3,2x-\dfrac{22}{15}\cdot\dfrac{3}{11}=\dfrac{7}{20}\)
=>\(3,2x-\dfrac{2}{5}=\dfrac{7}{20}\)
=>\(3,2x=\dfrac{7}{20}+\dfrac{2}{5}=\dfrac{7}{20}+\dfrac{8}{20}=\dfrac{15}{20}=0,75\)
=>x=0,75:3,2=15/64
i: \(\left(4\dfrac{1}{2}-2x\right)\cdot1\dfrac{4}{61}=6\dfrac{1}{2}\)
=>\(\left(\dfrac{9}{2}-2x\right)\cdot\dfrac{65}{61}=\dfrac{13}{2}\)
=>\(\dfrac{9}{2}-2x=\dfrac{13}{2}:\dfrac{65}{61}=\dfrac{13}{2}\cdot\dfrac{61}{65}=\dfrac{61}{10}\)
=>2x=4,5-6,1=-1,6
=>x=-0,8
Lời giải:
Ta có:
$P(1)=(2.1-1)^6+(1-2)^7=a_7.1^7+a_6.1^6+....+a_1.1+a_0$
$\Rightarrow 1+(-1)=a_7+a_6+a_5+....+a_1+a_0$
$\Rightarrow a_7+a_6+a_5+....+a_1+a_0=0$
Theo đề bài, ta có \(\overline{qr}+2\overline{ppp}=2022\)
\(\Leftrightarrow\overline{ppp}=\dfrac{2022-\overline{qr}}{2}\) \(\ge\dfrac{2022-99}{2}=961,5\) hay \(\overline{ppp}\ge962\)
Do đó \(\overline{ppp}=999\)
Khi đó \(\overline{qr}=2022-2\overline{ppp}=2022-2.999=24\)
Vậy \(p=9,q=2,r=4\)
a) Xét \(\Delta BAE\) và \(\Delta BDE\) có:
\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{BAE}=\widehat{BDE}=90^{\circ}\left(\Delta ABC\text{ vuông tại }A;DE\perp BC\right)\\BE\text{ chung}\\BA=BD\left(gt\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\Delta BAE=\Delta BDE\left(ch-cgv\right)\) (đpcm)
b) Ta có: \(BD=BA\Rightarrow B\) là điểm nằm trên đường trung trực của AD (1)
Vì \(\Delta BAE=\Delta BDE\left(cmt\right)\Rightarrow AE=DE\) (2 cạnh tương ứng)
\(\Rightarrow E\) là điểm nằm trên đường trung trực của AD (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow BE\) là đường trung trực của AD
Mà: \(BE\cap AD=\left\{M\right\}\) nên \(BM\perp AD\)
hay \(BM\) là đường cao của \(\Delta ABD\) (đpcm)
c) Vì \(AE=DE\Rightarrow\Delta ADE\) cân tại E (t/c)
\(\Rightarrow\widehat{A_2}=\widehat{EDA}\) (t/c) (3)
Lại có: \(\begin{cases} AH\perp CD\\ DE\perp CD \end{cases} \Rightarrow AH//DE\)
\(\Rightarrow\widehat{A_1}=\widehat{EDA}\) (2 góc so le trong) (4)
Từ (3) và (4) \(\Rightarrow\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\)
Mà tia AD nằm trong \(\widehat{HAC}\)
nên tia AD là tia phân giác của \(\widehat{HAC}\) (đpcm)
d) Xét \(\Delta EBC\) có: \(\left\{{}\begin{matrix}AB\perp EC\left(\Delta ABC\text{ vuông tại }A;E\in AC\right)\\DE\perp BC\left(gt\right)\\CF\perp BE\left(gt\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow AB,DE,CF\) đồng quy (t/c) (đpcm)
$\text{#}Toru$
Đề là so sánh phân số mới đúng nhé bạn!
a)
Ta có:
Mẫu số chung 2 phân số: 12
$\frac{-3}{4}=\frac{-3\cdot3}{4\cdot3}=\frac{-9}{12}$
$\frac{-2}{3}=\frac{-2\cdot4}{3\cdot4}=\frac{-8}{12}$
Vì $-9<-8$ nên$\frac{-9}{12}<\frac{-8}{12}$
Vậy $\frac{-3}{4}<\frac{-2}{3}$
b)
$\frac{24}{-60}=\frac{24:-12}{-60:-12}=\frac{-2}{5}$
$\frac{-33}{44}=\frac{-33:11}{44:11}=\frac{-3}{4}$
Ta có:
Mẫu số chung 2 phân số: 20
$\frac{-2}{5}=\frac{-2\cdot4}{5\cdot4}=\frac{-8}{20}$
$\frac{-3}{4}=\frac{-3\cdot5}{4\cdot5}=\frac{-15}{20}$
Vì $-8>-15$ nên$\frac{-8}{20}>\frac{-15}{20}$
Vậy $\frac{24}{-60}>\frac{-33}{44}$
c)
$\frac{-75}{85}=\frac{-75:5}{85:5}=\frac{-15}{17}$
$\frac{34}{-68}=\frac{34:-34}{-68:-34}=\frac{-1}{2}$
Ta có:
Mẫu số chung 2 phân số: 34
$\frac{-15}{17}=\frac{-15\cdot2}{17\cdot2}=\frac{-30}{34}$
$\frac{-1}{2}=\frac{-1\cdot17}{2\cdot17}=\frac{-17}{34}$
Vì $-30<-17$ nên$\frac{-30}{34}<\frac{-17}{34}$
Vậy $\frac{-75}{85}<\frac{34}{-68}$
\(-3\left(x^2+5\right)-\left(x+1\right)\left(3x-9\right)=3x+10\)
=>\(-3x^2-15-3x^2+9x-3x+9=3x+10\)
=>\(-6x^2+6x-6-3x-10=0\)
=>\(-6x^2+3x-16=0\)
\(\text{Δ}=3^2-4\cdot\left(-6\right)\left(-16\right)=9-4\cdot96=-375< 0\)
=>Phương trình vô nghiệm
-3(x² + 5) - (x + 1)(3x - 9) = 2x + 10
-3x² - 15 - 3x² + 9x - 3x + 9 = 2x + 10
-6x² + 6x - 6 = 2x + 10
-6x² + 6x - 6 - 2x - 10 = 0
-6x² + 4x - 16 = 0
Ta có:
x² - 2/3 x + 8/3
= x² - 2.x.1/3 + (1/3)² + 23/9
= (x - 1/3)² + 23/9 > 0 với mọi x ∈ R
⇒ -6[(x - 1/3)² + 23/9] < 0 với mọi x ∈ R
Vậy không tìm được x thỏa mãn đề bài
a: Vì \(\widehat{xOy};\widehat{zOy}\) là hai góc kề nhau nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox,Oz
=>\(\widehat{xOy}+\widehat{zOy}=\widehat{xOz}=120^0\)
mà \(\widehat{xOy}-\widehat{zOy}=40^0\)
nên \(\widehat{xOy}=\dfrac{120^0+40^0}{2}=80^0;\widehat{zOy}=80^0-40^0=40^0\)
b: Ta có: \(\widehat{xOm}+\widehat{xOy}=180^0\)(hai góc kề bù)
=>\(\widehat{xOm}+80^0=180^0\)
=>\(\widehat{xOm}=100^0\)
c: Ta có: \(\widehat{mOn}=\widehat{yOz}\)(hai góc đối đỉnh)
mà \(\widehat{yOz}=40^0\)
nên \(\widehat{mOn}=40^0\)
a) Ta có:
\(\widehat{xOy}+\widehat{zOy}=\widehat{xOz}=120^o\) (hai góc kề nhau)
Mà \(\widehat{xOy}-\widehat{zOy}=40^o\) nên:
\(\widehat{xOy}=\dfrac{120^o+40^o}{2}=80^o\)
Do đó: \(\widehat{zOy}=120^o-80^o=40^o\)
Vậy...
b) Ta có:
\(\widehat{xOy}+\widehat{xOm}=180^o\) (hai góc kề bù)
Mà \(\widehat{xOy}=80^o\) nên:
\(\widehat{xOm}=180^o-80^o=100^o\)
Vậy...
c) Ta có:
\(\widehat{mOn}=\widehat{zOy}\) (hai góc đối đỉnh)
Mà \(\widehat{zOy}=40^o\) nên:
\(\widehat{mOn}=40^o\)
Vậy...
Gọi hai góc kề bù là góc AOC và góc BOC, gọi OD,OE lần lượt là phân giác của góc AOC và góc BOC
OD là phân giác của góc AOC
=>\(\widehat{AOC}=2\cdot\widehat{COD}\)
OE là phân giác của góc BOC
=>\(\widehat{BOC}=2\cdot\widehat{EOC}\)
Ta có: \(\widehat{AOC}+\widehat{BOC}=180^0\)(hai góc kề bù)
=>\(2\cdot\left(\widehat{COD}+\widehat{COE}\right)=180^0\)
=>\(2\cdot\widehat{DOE}=180^0\)
=>\(\widehat{DOE}=90^0\)