K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 5

Trước khi giảm, giá máy quạt điện là:

\(430000:\left(100\%-20\%\right)=537500\) (đồng)

5 tháng 5

22,4 × 7,5 + 15 × 26,05 + 3,75 × 2 × 25,5

= 22,4 × 7,5 + 7,5 × 2 × 26,05 + 7,5 × 25,5

= 22,4 × 7,5 + 7,5 × 52,1 + 7,5 × 25,5

= 7,5 × (22,4 + 52,1 + 25,5)

= 7,5 × 100

= 750

\(\dfrac{102}{101}+\dfrac{138}{64}+\dfrac{27}{32}-3\)

\(=\dfrac{102}{101}+\dfrac{69}{32}+\dfrac{27}{32}-3\)

\(=\dfrac{102}{101}+\)3-3

=102/101

5 tháng 5

7/10 - 1 : 10/9 : 9/11

= 7/10 - 1 × 9/10 × 11/9

= 7/10 - 9/10 × 11/9

= 7/10 - 11/10

= -4/10

= -2/5

Em xem lại đề vì lớp 4 chưa học phân số âm

thanks!!!

5 tháng 5

loading...  

7562 : 36 = 210 (dư 2)

=210 dư ko làm phép tính ra

Tổng số chân của gà và chó là 58 chân

=>2 lần số gà và 4 lần số chó có tổng là 58

=>Số gà và 2 lần số chó có tổng là 29

mà số gà ít hơn số chó là 4 con

nên 3 lần số chó là 29+4=33 con

=>Số chó là 33:3=11 con

Số gà là 11-4=7 con

Sau 45 ngày thì số tiền lãi khách A nhận được là:

\(200000000\cdot0.5\%\cdot\dfrac{45}{365}\simeq123000\left(đồng\right)\)

a: Xét tứ giác CDHE có \(\widehat{CDH}+\widehat{CEH}=90^0+90^0=180^0\)

nên CDHE là tứ giác nội tiếp

Xét tứ giác ABDE có \(\widehat{AEB}=\widehat{ADB}=90^0\)

nên ABDE là tứ giác nội tiếp

b: Xét (O) có

\(\widehat{AFB}\) là góc nội tiếp chắn cung AB

\(\widehat{ACB}\) là góc nội tiếp chắn cung AB

Do đó: \(\widehat{AFB}=\widehat{ACB}\)

mà \(\widehat{AHE}=\widehat{ACB}\left(=90^0-\widehat{DAC}\right)\)

nên \(\widehat{AFH}=\widehat{AHF}\)

=>ΔAHF cân tại A

Khi x=-2 thì ta có:

\(\left(-2-4\right)\cdot Q\left(-2\right)=\left(-2+2\right)\cdot Q\left(-2-1\right)\)

=>\(-6\cdot Q\left(-2\right)=0\cdot Q\left(-3\right)=0\)

=>x=-2 là nghiệm của Q(x)

Khi x=4 thì ta có:

\(\left(4-4\right)\cdot Q\left(4\right)=\left(4+2\right)\cdot Q\left(4-1\right)\)

=>\(6\cdot Q\left(3\right)=0\)

=>Q(3)=0

=>x=3 là nghiệm của Q(x)

vậy: Q(x) có ít nhất 2 nghiệm phân biệt

a: Thay m=-1 vào hệ, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}2x-y=-1\\-x+y=5\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}2x-y-x+y=-1+5\\-x+y=5\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=4\\y=x+5=4+5=9\end{matrix}\right.\)

b: Để hệ phương trình có nghiệm duy nhất thì \(\dfrac{2}{m}\ne-\dfrac{1}{1}=-1\)

=>\(m\ne-2\)

\(\left\{{}\begin{matrix}2x-y=-1\\mx+y=5\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}2x-y+mx+y=-1+5\\2x-y=-1\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x\left(m+2\right)=4\\y=2x+1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{4}{m+2}\\y=2\cdot\dfrac{4}{m+2}+1=\dfrac{8}{m+2}+1=\dfrac{m+10}{m+2}\end{matrix}\right.\)

x+2y=1

=>\(\dfrac{4}{m+2}+\dfrac{2\left(m+10\right)}{m+2}=1\)

=>4+2(m+10)=m+2

=>2m+24=m+2

=>m=-22(nhận)

5 tháng 5

a) Với m = -1, ta có:

2x - y = -1 (1)

-x + y = 5 (2)

(1) ⇔ y = 2x + 1 (3)

Thế (3) vào (2), ta có:

-x + 2x + 1 = 5

⇔ x = 5 - 1

⇔ x = 4

Thế x = 4 vào (3), ta có:

y = 2.4 + 1 = 9

Vậy S = {(4; 9)}

b) Ta có:

2x - y = -1 (4)

x + 2y = 1 (5)

Từ (4) ⇔ y = 2x + 1 (6)

Thế (6) vào (5), ta có:

x + 2(2x + 1) = 1

⇔ x + 4x + 2 = 1

⇔ 5x = 1 - 2

⇔ 5x = -1

⇔ x = -1/5

Thế x = -1/5 vào (6), ta có:

y = 2.(-1/5) + 1 = 3/5

Thế x = -1/5; y = 3/5 vào phương trình mx + y = 5, ta có:

m.(-1/5) + 3/5 = 5

⇔ -m/5 = 5 - 3/5

⇔ -m/5 = 22/5

⇔ m = 22/5 . (-5)

⇔ m = -22

Vậy m = -22 thì hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất (x; y) thỏa mãn x + 2y = 1