K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Để A là số nguyên thì x-5+7 chia hết cho x-5

=>x-5 thuộc {1;-1;7;-7}

=>x thuộc {6;4;12;-2}

ΔABC vuông tại A có AM là trung tuyến

nên AM=BC/2=12,5cm

AC=căn 25^2-20^2=15cm

AN=15/2=7,5cm

BN=căn AN^2+AB^2=5/2*căn 73(cm)

AE=20/2=10cm

CE=căn AC^2+AE^2=căn 15^2+10^2=5*căn 13(cm)

31 tháng 7 2023

Tích của 1 số vô tỉ và 1 số nguyên dương là 1 số vô tỉ, vì số vô tỉ là số vô hạn không tuần hoàn nên khi nhân với 1 số nguyên dương sẽ là số vô tỉ.

31 tháng 7 2023

Tích của một số vô tỷ với một số nguyên dương có thể là số hữu tỷ hoặc vô tỷ, tùy thuộc vào giá trị của số vô tỷ và số nguyên dương.

Nếu số vô tỷ là 0, thì tích của nó với bất kỳ số nguyên dương nào cũng sẽ là 0, một số hữu tỷ.

Nếu số vô tỷ giá khác 0, thì tích của nó với một số nguyên dương sẽ là một số vô tỷ. Điều này có thể được giải thích bằng cách giả sử sử dụng số vô tỷ với số nguyên dương là một số hữu tỷ. Khi đó, ta có thể viết số vô tỷ lệ dưới dạng phân số tối thiểu, tức là số và mẫu số không thể chia hết cho bất kỳ số nguyên dương nào. Nhưng khi nhân số vô tỉ với một số nguyên dương, tử số và mẫu số của phân số tối thiểu này sẽ được nhân với số nguyên dương đó, và do đó sẽ có thể chia hết cho số nguyên dương đó. Điều này trái ngược với giả sử ban đầu, do đó số vô tỷ với số nguyên dương không thể là một số hữu tỷ.

Vì vậy, tích của một số vô tỷ với một số nguyên dương có thể là số hữu tỷ hoặc vô tỷ, tùy thuộc vào giá trị của số vô tỷ và số nguyên dương.

31 tháng 7 2023

A B C x y D E

\(\widehat{ADE}=\widehat{ABC}\) (góc đồng vị)

\(\widehat{AED}=\widehat{ACB}\) (góc đồng vị)

\(\widehat{ABC}+\widehat{BDE}=180^o\) (hai góc trong cùng phía bù nhau)

\(\widehat{ACB}+\widehat{CED}=180^o\) (hai góc trong cùng phía bù nhau)

\(\widehat{ABC}=\widehat{BDx}\) (góc sole trong)

\(\widehat{ACB}=\widehat{CEy}\) (góc sole trong)

1 tháng 8 2023

A B C I D E H

a/ Xét tg ABI và tg ADI có

AI chung

AB=AD (gt)

\(\widehat{BAI}=\widehat{CAI}\) (gt)

=> tg ABI = tg ACI (c.g.c) => ID=IB

b/

tg ABI = tg ACI (cmt) \(\Rightarrow\widehat{ABI}=\widehat{ADI}\)

\(\widehat{EBI}=\widehat{ABE}-\widehat{ABI}=180^o-\widehat{ABI}\)

\(\widehat{CDI}=\widehat{ADC}-\widehat{ADI}=180^o-\widehat{ADI}\)

\(\Rightarrow\widehat{EBI}=\widehat{CDI}\) (1)

\(IB=ID\) (cmt) (2)

\(\widehat{BIE}=\widehat{DIC}\) (góc đối đỉnh) (3)

Từ (1) (2) (3) => tg IBE = tg IDC (g.c.g)

c/

tg ABI = tg ACI (cmt) => BE = DC

AB=AD (gt)

\(\Rightarrow AB+BE=AD+DC\Rightarrow AE=AC\)

Kéo dài AI cắt EC tại H'

Xét tg AEH' và tg ACH'

\(\widehat{BAI}=\widehat{CAI}\) (gt)

AH' chung

AE = AC (cmt)

=> tg AEH' = tg ACH' (c.g.c) => EH' = CH'

=> H' là trung điểm của EC mà H cũng là trung điểm EC (gt)

=> H' trùng H => A; I; H thẳng hàng

 

 

 

31 tháng 7 2023

play

31 tháng 7 2023

Em đăng đúng môn nha

31 tháng 7 2023

\(x^2+5x+6=0\\ \Leftrightarrow x^2+2x+3x+6=0\\ \Leftrightarrow x.\left(x+2\right)+3.\left(x+2\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x+3\right)\left(x+2\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+3=0\\x+2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-3\\x=-2\end{matrix}\right.\)

LM
Lê Minh Vũ
CTVHS VIP
31 tháng 7 2023

\(x^2+5x+6=0\)

\(x^2+5x+6=0\)

\(x^2+3x+2x+6=0\)

\(\left(x+2\right)\left(x+3\right)=0\)

\(x+2=0\)

\(x=-2\)

\(x+3=0\)

\(x=-3\)

Vậy: \(x=-2;x=-3\)

31 tháng 7 2023

\(\left(3x+2\right)\left(x-1\right)+\left(x+3\right)\left(x-7\right)+2x+23=0\\ \Leftrightarrow3x^2+2x-3x-2+x^2+3x-7x-21+2x+23=0\\ \Leftrightarrow3x^2-x^2+2x-3x+3x-7x+2x-2-21+23=0\\ \Leftrightarrow x^2-3x=0\\ \Leftrightarrow x.\left(x-3\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-3=0\end{matrix}\right.\)

<=> x=0 hoặc x=3

31 tháng 7 2023

(3x+2)(x-1)+(x+3)(x-7)+2x+23=0

=>3x2+2x-3x-2+x2+3x-7x-21+2x=-23

=>(3x2+x2)+(2x-3x+3x-7x+2x) -(2+21)=-23

=>4x2-3x-23=-23

=>4x2-3x=-23+23=0

=>x(4x-3)=0

=>x=0 hoặc 4x-3=0

=>x=0 hoặc x=3/4.

5:

Vẽ tia CM nằm giữa CA và CD sao cho CM//AB

=>góc ACM=góc BAC=50 độ

=>góc MCD=110-50=60 độ

góc MCD=góc CDE

mà hai góc này so le trong

nên MC//DE

=>AB//DE

31 tháng 7 2023

h) \(\left(a-b\right)-\left(c-d\right)-\left(a+d\right)-\left(b+c\right)\)

\(=a-b-c+d-a-d-b-c\)

\(=\left(a-a\right)-\left(b+b\right)-\left(c+c\right)+\left(d+d\right)\)

\(=-2b-2c\)

i) \(-\left(-a+c-d\right)-\left(c-a+d\right)\)

\(=a-c+d-c+a-d\)

\(=\left(a+a\right)-\left(c+c\right)+\left(d+d\right)\)

\(=2a-2c\)

k) \(-\left(a+b-c+d\right)+\left(a-b-c-d\right)\)

\(=-a-b+c-d+a-b-c-d\)

\(=\left(-a+a\right)-\left(b+b\right)+\left(c-c\right)-\left(d+d\right)\)

\(=-2b-2d\)

n) \(-a\left(-b-c+d-e\right)-\left(-a\right)-\left(-b+c-d\right)\)

\(=ab+ac-ad+ae+a+b-c+d\)