K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Sửa đề: Đường tròn tâm O' đường kính BH

Xét (O) có

ΔHMA nội tiếp

HA là đường kính

Do đó: ΔHMA vuông tại M

=>HM\(\perp\)CA tại M

Xét (O') có

ΔBNH nội tiếp

BH là đường kính

Do đó: ΔBNH vuông tại N

=>HN\(\perp\)BC tại N

Xét tứ giác CMHN có \(\widehat{CMH}=\widehat{CNH}=\widehat{MCN}=90^0\)

nên CMHN là hình chữ nhật

b: Ta có: CMHN là hình chữ nhật

=>\(\widehat{CMN}=\widehat{CHN}\)

mà \(\widehat{CHN}=\widehat{B}\left(=90^0-\widehat{NCH}\right)\)

nên \(\widehat{CMN}=\widehat{B}\)

mà \(\widehat{CMN}+\widehat{AMN}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{AMN}+\widehat{B}=180^0\)

=>AMNB nội tiếp

a: Sau t giờ thì An đi được 30t(km)

=>Khoảng cách từ Hà Nội đến vị trí của An sau t giờ là:

d=150-30t

Sau t giờ thì Bình đi được 45t(km)

=>Khoảng cách từ Hà Nội đến vị trí của Bình sau t giờ là:

f=150-45t

b: Để khoảng cách giữa 2 người là 30km thì:

150-30t=150-45t+30 hoặc 150-30t+30=150-45t

=>150-30t=180-45t hoặc 180-30t=150-45t

=>15t=30 hoặc 15t=-30

=>t=2 hoặc t=-2(loại)

=>Sau 2 giờ kể từ khi hai người cùng xuất phát thì khoảng cách giữa 2 người là 30km

30 tháng 3 2024

dạ, em cảm ơn nhiều ạ
@Nguyễn Lê Phước Thịnh

28 tháng 3 2024

Bạn post cái đề còn sai thì ai giúp được cho bạn?

a: Xét tứ giác MCOD có \(\widehat{MCO}+\widehat{MDO}=90^0+90^0=180^0\)

nên MCOD là tứ giác nội tiếp

b: Xét (O) có

MC,MD là các tiếp tuyến

Do đó: MC=MD

=>M nằm trên đường trung trực của CD(1)

Ta có: OC=OD

=>O nằm trên đường trung trực của CD(2)

Từ (1),(2) suy ra MO là đường trung trực của CD

=>MO\(\perp\)CD tại H

d: Xét (O) có

\(\widehat{MCA}\) là góc tạo bởi tiếp tuyến CM và dây cung CA

\(\widehat{CBA}\) là góc nội tiếp chắn cung CA

Do đó: \(\widehat{MCA}=\widehat{CBA}\)

Xét ΔMCA và ΔMBC có

\(\widehat{MCA}=\widehat{MBC}\)

\(\widehat{CMA}\) chung

Do đó: ΔMCA~ΔMBC

=>\(\dfrac{MC}{MB}=\dfrac{MA}{MC}\)

=>\(MC^2=MB\cdot MA\left(3\right)\)

Xét ΔMCO vuông tại C có CH là đường cao

nên \(MH\cdot MO=MC^2\left(4\right)\)

Từ (3) và (4) suy ra \(MC^2=MB\cdot MA=MH\cdot MO\)

22 tháng 3 2024

HELP!!

22 tháng 3 2024

Gọi I là trung điểm của BC. Khi đường tròn (BIC) đi qua B, C cắt đường (d) tại M, N thì ta có tam giác BMI cũng đồng dạng với tam giác NBC (vì cùng chứa một góc). Do đó, theo định lí Pitago ta có: $IB^2 = IN \cdot IM$ Vậy điểm I nằm trên đường tròn ngoại tiếp tam giác AMN. Điều phải chứng minh.

22 tháng 3 2024

Gọi số học sinh trong lớp 6A là x.

Theo thông tin trong đề bài, ta có được hệ phương trình: x ≡ 1 (mod 3) x ≡ 4 (mod 6)

Giải hệ phương trình trên ta được x ≡ 10 (mod 18)

Với điều kiện số học sinh trong khoảng từ 48 đến 98, ta có: 48 ≤ x ≤ 98

Do đó, ta cần tìm các giá trị x thỏa mãn điều kiện trên, kết hợp với x ≡ 10 (mod 18), ta có được các giá trị sau: 64, 82, 100

Vậy số học sinh trong lớp 6A có thể là 64 hoặc 82.

22 tháng 3 2024

ok nha

 

$M = a^2 + ab + b^2 - 3a - 3b + 2014$
$M = (a - \frac{3}{2})^2 + (b - \frac{3}{2})^2 + ab + 2014 - \frac{9}{2} - \frac{9}{2}$
$$M = (a - \frac{3}{2})^2 + (b - \frac{3}{2})^2 + ab + 1995$
Vì $(a - \frac{3}{2})^2$ và $(b - \frac{3}{2})^2$ luôn không âm, nên giá trị nhỏ nhất của $M$ sẽ xảy ra khi $(a - \frac{3}{2})^2 = (b - \frac{3}{2})^2 = ab = 0$. Điều này chỉ xảy ra khi $a = b = \frac{3}{2}$.
=> Vậy, giá trị nhỏ nhất của $M$ là $1995$ và xảy ra khi $a = b = \frac{3}{2}$.

0