K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 10 2023

Chiều rộng thửa ruộng hình chữ nhật là:

\(30\cdot\dfrac{1}{2}=15\left(m\right)\)

Diện tích thửa ruộng là:

\(30\cdot15=450\left(m^2\right)\)

\(450m^2\) gấp \(10m^2\)

\(450:10=45\left(lần\right)\)

Trên thửa ruộng người ta thu được số ngô là:

\(45\cdot50=2250\left(kg\right)\)

Đáp số: \(2250kg\)

15 tháng 10 2023

Chiều rộng của thửa ruộng là:

\(30:2=15\left(m\right)\)

Diện tích của thửa ruộng là:
\(30\times15=450\left(m^2\right)\)

Trên cả thửa ruộng thu hoạch được số ngô là:

\(450:10\times50=2250\left(kg\right)\)

Đáp số: 2250 kg 

15 tháng 10 2023

Số lớn hơn số bé là :

1,5 + 0,5 = 2

Số bé là :

(17,5 - 2) : 2 = 7,75

Số lớn là :

17,5 - 7,75 = 9,75

           Đáp sô: .....

AH
Akai Haruma
Giáo viên
15 tháng 10 2023

Lời giải:
Trung bình mỗi ngày cửa hàng cô Mai bán được số gạo là:
$(\frac{23}{25}+\frac{32}{25}+\frac{32}{25}):3=\frac{29}{25}=1,16$ (tấn)

Đổi 1,16 tấn = 1160 kg 

Vậy trung bình mỗi ngày nhà cô Mai bán được 1160 kg gạo. 

15 tháng 10 2023

thấy đề sao sao í bạn ơi 

mình thắc mắc 32/25 :??????

15 tháng 10 2023

a) \(\dfrac{5}{y}=\dfrac{1}{2}\)

\(y=\dfrac{5\times2}{1}=10\)

b) \(\dfrac{42}{25}:\dfrac{y}{5}=\dfrac{6}{5}\)

\(\dfrac{y}{5}=\dfrac{42}{25}:\dfrac{6}{5}\)

\(\dfrac{y}{5}=\dfrac{7}{5}\)

\(y=7\)

DT
15 tháng 10 2023

\(\dfrac{5}{y}=\dfrac{1}{2}\\ =>y=5.2:1=10\)

 

\(\dfrac{42}{25}:\dfrac{y}{5}=\dfrac{6}{5}\\ =>\dfrac{y}{5}=\dfrac{42}{25}:\dfrac{6}{5}=\dfrac{42}{25}.\dfrac{5}{6}=\dfrac{7}{5}\\ =>y=\dfrac{7}{5}.5=7\)

15 tháng 10 2023

Diện tích nền căn phòng đó là:

\(6\times9=54\left(m^2\right)\)

Diện tích một viên gạch là:

\(30\times30=900\left(cm^2\right)\)

\(900cm^2=0,09m^2\)

Để lát kín nền căn phòng đó cần:

\(54:0,09=600\left(viên.gạch\right)\)

Đáp số: 600 viên gạch.

15 tháng 10 2023

Helo

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
15 tháng 10 2023

Lời giải:

Gọi số cần tìm là $\overline{ab}$ với $a,b$ là stn có 1 chữ số, $a>0$. 

TH1: Viết thêm chữ số 2 vào bên phải số đó:

Theo bài ra ta có:

$\overline{ab2}=\overline{ab}\times 4+41$

Dễ thấy vô lý vì $\overline{ab2}$ là số chẵn, còn $\overline{ab}\times 4+41$ lẻ

TH2: Thêm 2 vào bên trái số đó. 

Theo bài ra ta có:

$\overline{2ab}=\overline{ab}\times 4+41$

$200+\overline{ab}=\overline{ab}\times 4+41$

$200-41=\overline{ab}\times 4-\overline{ab}$

$159=\overline{ab}\times 3$

$\overline{ab}=159:3=53$ (thỏa mãn) 

TH3: Thêm 2 vào giữa.

Ta có:

$\overline{a2b}=\overline{ab}\times 4+41$

$a\times 100+20+b=(a\times 10+b)\times 4+41$

$a\times 100+20+b=a\times 40+b\times 4+41$
$a\times 100-a\times 40=b\times 4-b+41-20$

$a\times 60=b\times 3+21$

$a\times 20=b+7$
Vì $b< 10$ nên $a\times 20=b+7< 10+7$

Hay $a\times 20< 17< 20$

Suy ra $a<1$ (vô lý)

Vậy số cần tìm là $53$

15 tháng 10 2023

1 người ăn hết số gạo trong:

\(180\cdot30=5400\left(ngày\right)\)

180 người ăn trong 16 ngày tương đương với 1 người ăn trong:

\(180\cdot16=2880\left(ngày\right)\)

Sau khi 180 người ăn trong 16 ngày thì 1 người ăn hết số gạo còn lại trong:

\(5400-2880=2520\left(ngày\right)\)

Để ăn hết số gạo còn lại trong 8 ngày cần:

\(2520:8=315\left(người\right)\)

Số người đến thêm là:

\(315-180=135\left(người\right)\)

Đáp số: 135 người

AH
Akai Haruma
Giáo viên
15 tháng 10 2023

Lời giải:
Giả sử mỗi người được cấp 1 suất gạo/ ngày.

Bếp ăn dự trữ số suất gạo là: $180\times 30\times 1=5400$ (suất) 

Sau 16 ngày thì bếp ăn còn lại số gạo là:

$5400-16\times 180\times 1=2520$ (suất) 

$2520$ suất gạo này dùng cho số người là:
$2520:8:1=315$ (người)

Số người đến thêm là: $315-180=135$ (người)

15 tháng 10 2023

1 giờ vòi thứ nhất chảy được số phần bể là:

\(1:6=\dfrac{1}{6}\)

1 giờ vòi thứ hai chảy được số phần bể là:

\(1:10=\dfrac{1}{10}\)

1 giờ cả hai vòi chảy được số phần bể là:

\(\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{6}=\dfrac{4}{15}\)

Nếu hai vòi chảy cùng lúc thì đầy bể trong:

\(1:\dfrac{4}{15}=3,75\left(giờ\right)\)

3,75 giờ = 3 giờ 45 phút.

Đáp số: 3 giờ 45 phút

AH
Akai Haruma
Giáo viên
15 tháng 10 2023

Lời giải:
Trong 1 giờ vòi 1 chảy được:

$1:6=\frac{1}{6}$ (bể) 

Trong 1 giờ vòi 2 chảy được:
$1:10=\frac{1}{10}$ (bể) 

Trong 1 giờ cả 2 vòi chảy được:

$\frac{1}{6}+\frac{1}{10}=\frac{4}{15}$ (bể) 

Cả 2 vòi chảy đầy bể sau:

$1: \frac{4}{15}=\frac{15}{4}$ (giờ)

15 tháng 10 2023

\(900\) \(dm^2\) \(=\) \(9\) \(m^2\)

15 tháng 10 2023

9m vuông\(^{ }\)

15 tháng 10 2023

\(9hm^2=90000m^2\) (sửa đề)

15 tháng 10 2023

bằng 90000 m2 nhá bạn