K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có

AB=AC

AH chung

=>ΔAHB=ΔAHC

b: Xét tứ giác BNCM có

H là trung điểm chung của BC và NM

=>BNCM là hình bình hành

=>BN//CM

=>BN//AC

c: Xét ΔAQH vuông tại Q và ΔAMH vuông tại M có

AH chung

góc QAH=góc MAH

=>ΔAQH=ΔAMH

=>HQ=HM và AQ=AM

=>HQ=HM=HN

=>H là trung điểm của MN

Xét ΔABC có AQ/AB=AM/AC

nên QM//BC

=>QM vuông góc AH

Gọi giao của QM với AH là G

giao của QN với BC là E

Xét ΔQNM có

QH là trung tuyến

QH=MN/2

=>ΔQNM vuông tại Q

=>QN vuông góc QM

=>QN vuông góc BC tại E

ΔHQN cân tại H

mà HB là đường cao

nên HB là trung trực của NQ

=>BC là trung trực của NQ

7 tháng 8 2023

\(\left(5x-6\right)^2-\left(3x-7\right)^2=-9x\left(x-8\right)+\left(5x-6\right)^2-13\)

\(\Rightarrow25x^2-60x+36-9x^2+42x-49=-9x^2+72x+25x^2-60x+36-13\)

\(\Rightarrow\left(25x^2-25x^2\right)-\left(60x-60x\right)+\left(36-36\right)-\left(9x^2-9x^2\right)+\left(42x-72x\right)-\left(49-13\right)=0\)

\(\Rightarrow-30x-36=0\)

\(\Rightarrow-30x=36\)

\(\Rightarrow x=-\dfrac{36}{30}\)

\(\Rightarrow x=-\dfrac{6}{5}\)

Vậy: \(x=-\dfrac{6}{5}\)

pi là số vô tỉ

7 tháng 8 2023

a) \(-1,75\) là số hữu tỉ

b) \(-\dfrac{1}{11}=-0,090909...\) là hữu vô hạn tuần hoàn

b) \(0,131313...\) là số hữu tỉ vô hạng tuần hoàn

d) \(1,01001...\) là số hữu tỉ vô hạng tuần hoàn

e) \(\pi=3,141592654...\) là số vô tỉ 

⇒ Chọn e) 

giúp mình với

7 tháng 8 2023

\(8\dfrac{1}{3}:11\dfrac{2}{3}=13:2x\)

\(\Rightarrow\dfrac{25}{3}:\dfrac{35}{3}=13:2x\)

\(\Rightarrow\dfrac{5}{7}=13:2x\)

\(\Rightarrow2x=13:\dfrac{5}{7}\)

\(\Rightarrow2x=\dfrac{91}{5}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{91}{5}:2\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{91}{10}\)

7 tháng 8 2023

\(\left(x-1\right):24,5=5:8,75\)

\(\Rightarrow8,75\cdot\left(x-1\right)=24,5\cdot5\)

\(\Rightarrow8,75\cdot\left(x-1\right)=122,5\)

\(\Rightarrow x-1=14\)

\(\Rightarrow x=14+1\)

\(\Rightarrow x=15\)

7 tháng 8 2023

\(a,\widehat{aOn}+\widehat{mOn}+\widehat{mOb}=180^o\left(kề.bù\right)\\ \Leftrightarrow70^o+\widehat{mOn}+40^o=180^o\\ Vậy:\widehat{mOn}=180^o-\left(70^o+40^o\right)=70^o\\ b,Vì:\widehat{aOn}=\widehat{mOn}\\ Mà.tia.On.nằm.giữa.2.tia.Oa.và.Om.nên:\\ On.là.tia.phân.giác.góc.\widehat{aOm}\)

7 tháng 8 2023

\(\dfrac{1}{4}-\left(2x+\dfrac{1}{2}\right)^2=0\)

        \(\left(2x+\dfrac{1}{2}\right)^2=\dfrac{1}{4}\) 

=>      \(\left(2x+\dfrac{1}{2}\right)^2=\left(\pm\dfrac{1}{2}\right)^2\) 

=>        \(2x+\dfrac{1}{2}=\pm\dfrac{1}{2}\) 

TH1: 

\(2x+\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{2}\)

        \(2x=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2}=0\) 

          \(x=0\) 

TH2:

\(2x+\dfrac{1}{2}=-\dfrac{1}{2}\)

       \(2x=-\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2}\)  

        \(2x=-1\) 

            \(x=\dfrac{-1}{2}\) 

      Vậy \(x\in\left\{0;\dfrac{-1}{2}\right\}\)

7 tháng 8 2023

câu hỏi là gì vậy

7 tháng 8 2023

CMR: ASE+A1+E1=ACE

7 tháng 8 2023

a)

n = 20 tức n chẵn.

Khi n chẵn: \(A=-4.\dfrac{n}{2}=-4.\dfrac{20}{2}=-40\)

b)

Khi n chẵn:

\(A=-4.\dfrac{n}{2}=-2n\)

Khi n lẽ:

\(A=1+\dfrac{4\left(n-1\right)}{2}=1+2\left(n-1\right)=1+2n-2=2n-1\)

7 tháng 8 2023

cảm ơn HaNa nhiều nha =)