K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 1 2022

Tần Thủy Hoàng (Tiếng Trung: 秦始皇) (18 tháng 2 năm 259 TCN – 11 tháng 7 năm 210 TCN), tên huý  Chính (政), tính Doanh (嬴), thị Triệu (趙) hoặc Tần (秦),  vị vua thứ 36 của nước Tần, đồng thời là Hoàng đế đầu tiên thống nhất Trung Hoa sau khi tiêu diệt sáu nước chư hầu, chấm dứt thời kỳ Chiến Quốc vào năm 221 TCN.

27 tháng 1 2022

Tần Thủy Hoàng (Tiếng Trung: 秦始皇) (18 tháng 2 năm 259 TCN – 11 tháng 7 năm 210 TCN), tên huý là Chính (政), tính Doanh (嬴), thị Triệu (趙) hoặc Tần (秦), là vị vua thứ 36 của nước Tần, đồng thời là Hoàng đế đầu tiên thống nhất Trung Hoa sau khi tiêu diệt sáu nước chư hầu, chấm dứt thời kỳ Chiến Quốc vào năm 221 TCN.[2] Ông lên ngôi Tần vương năm 13 tuổi và trở thành Hoàng đế năm 38 tuổi. Thay vì tiếp tục xưng vương như các vị vua thời nhà Thương và nhà Chu, để đánh dấu mốc cho việc thống nhất Trung Hoa và chứng tỏ nhà Tần còn vĩ đại hơn các triều đại trước, ông tự tạo ra một danh hiệu mới là "Hoàng đế" (皇帝) và tự gọi mình là Thủy Hoàng đế (始皇帝).

Tần Thủy Hoàng là người đã đánh dấu sự khởi đầu của đế quốc phong kiến tập quyền Trung Hoa kéo dài mãi đến khi nhà Thanh sụp đổ vào năm 1912. Sau khi thống nhất Trung Hoa, ông và thừa tướng Lý Tư đã thông qua một loạt cải cách lớn về kinh tế và chính trị, bao gồm thiết lập hệ thống quan lại nắm quyền ở địa phương do triều đình chỉ định thay vì phân chia ban tước cho các quý tộc như trước kia, cho phép nông dân sở hữu đất, thống nhất hệ thống đo lường, tiền tệ, đi lại, đồng thời xây dựng hệ thống luật pháp chặt chẽ.[2] Ông đã tiến hành nhiều đại dự án, bao gồm việc xây dựng trường thành ở phương bắc, đặt nền móng cho Vạn Lý Trường Thành, kênh Linh Cừ, cung A Phòng, lăng mộ Tần Thủy Hoàng được bảo vệ bởi đội quân đất nung, chinh phạt phương Nam để mở rộng lãnh thổ. Những chính sách này đặt nền móng thống nhất lâu dài cho nước Trung Hoa rộng lớn sau gần 500 năm chia cắt và chiến tranh liên miên, nhưng với cái giá phải trả là rất nhiều mạng người và sự lao dịch mệt nhọc, nỗi oán hận của người dân. Để dập tắt những ý kiến trái chiều và áp đặt tư tưởng theo trường phái Pháp gia, ông đã cho đốt cháy nhiều cuốn sách và chôn sống nhiều học giả. Ông trị vì 37 năm, trong đó xưng vương 25 năm, xưng đế 12 năm, qua đời vì bệnh vào năm 210 TCN ở tuổi 49.[3] Sau khi ông qua đời, nhà Tần sớm diệt vong chỉ 3 năm sau đó.

Câu 1.1. Khác với truyền thuyết, khoa học lịch sử đã chứng minh nhà nước đầu tiên trong lịch sử Việt Nam ra đời cách ngày nay khoảng bao lâu?A. 4000 năm.B. 3500 năm.C. 2700 năm.D. 2000 năm.Câu 1.2. Kinh đô của nhà nước Văn Lang làA. Phong Châu (Vĩnh Phúc).B. Phong Châu (Phú Thọ).C. Cấm Khê (Hà Nội) .D. Cổ Loa (Hà Nội).Câu 1.3. Người đứng đầu các chiêng, chạ thời Hùng Vương gọi là gì?A. Lạc hầu B. Lạc tướngC. Bồ...
Đọc tiếp

Câu 1.1. Khác với truyền thuyết, khoa học lịch sử đã chứng minh nhà nước đầu tiên trong lịch sử Việt Nam ra đời cách ngày nay khoảng bao lâu?

A. 4000 năm.

B. 3500 năm.

C. 2700 năm.

D. 2000 năm.

Câu 1.2. Kinh đô của nhà nước Văn Lang là

A. Phong Châu (Vĩnh Phúc).

B. Phong Châu (Phú Thọ).

C. Cấm Khê (Hà Nội) .

D. Cổ Loa (Hà Nội).

Câu 1.3. Người đứng đầu các chiêng, chạ thời Hùng Vương gọi là gì?

A. Lạc hầu 

B. Lạc tướng

C. Bồ chính 

D. Xã trưởng

Câu 1.4. Nước Âu Lạc tồn tại trong khoảng thời gian nào?

A. Từ thế kỉ VII TCN đến năm 179 TCN.

B. Từ năm 258 TCN đến năm 179 TCN.

C. Từ năm 208 TCN đến năm 179 TCN.

D. Từ năm 208 TCN đến năm 43.

Câu 1.5. Ý nào dưới đây không thể hiện đúng sự khác biệt giữa Nhà nước Âu Lạc so với Nhà nước Văn Lang?

A. Có thành trì vững chắc.

B. Quân đội mạnh, vũ khí tốt.

C. Thời gian tồn tại dài hơn.

D. Kinh đô chuyển về vùng đồng bằng.

Câu 1.6. Ý nào dưới đây không phản ánh đúng thành tựu của nền văn minh đầu tiên của người Việt cổ?

A. Nghề nông trồng lúa nước là chính.

B. Kĩ thuật luyện kim (đặc biệt đúc đồng) phát triển.

C. Đã có chữ viết của riêng mình.

D. Nhiều sinh hoạt cộng đồng gắn với nghề nông trồng lúa.

Câu 1.7. Hiện vật tiêu biểu cho tài năng và kĩ thuật tinh xảo trong nghề đúc đồng của người Việt cổ là

A. các loại vũ khí bằng đồng.

B. các loại công cụ sản xuất bằng đồng.

C. trống đồng, thạp đồng.

D. cả A và B.

Câu 1.8. Ý nào dưới đây thể hiện điểm khác biệt trong tổ chức bộ máy nhà nước thời An Dương Vương so với thời Hùng Vương?

A. Vua đứng đầu nhà nước, nắm mọi quyền hành.

B. Giúp việc cho vua có các lạc hầu, lạc tướng.

C. Cả nước chia thành nhiều bộ, do lạc tướng đứng đầu.

D. Nhà nước được tổ chức chặt chẽ hơn, vua có quyền hơn trong việc trị nước.

9

Câu 1.1: A

Câu 2: B

Câu 3: B

Câu 4: A

Câu 5: D

27 tháng 1 2022

A

B

B

A

D

27 tháng 1 2022

chỉ mik vs đi ạ

Tham khảo 

Thành tựu:

Bước vào thế kỉ XX, sau cuộc cách mạng công nghiệp, nhân loại tiếp tục đạt được những thành tựu rực rỡ về khoa học - kĩ thuật.

Cụ thể:

- Các ngành khoa học cơ bản như Hóa học, Sinh học, các khoa học về Trái Đất,... đều đạt được những tiến bộ phi thường.

- Vật lí học với sự ra đời của thuyết nguyên tử hiện đại, đặc biệt là thuyết tương đối có ảnh hưởng lớn của nhà bác học Đức An-be Anh-xtanh.

- Nhiều phát minh khoa học cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX đã được sử dụng như điện tín, điện thoại, rađa, hàng không, điện ảnh,...

27 tháng 1 2022

Tham khảo 

- Từ thế kỉ VII đến thế kỉ X, một số vương quốc phong kiến ở khu vực Đông Nam Á đã được hình thành và phát triển.

- Bộ máy nhà nước được tổ chức quy củ hơn, quyền lực của vua được tăng cường với hệ thống quân đội luật pháp hoàn thiện.

- Trên nền tảng các vương quốc cổ, kinh tế của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á tiếp tục phát triển. Các vương quốc ở lục địa có ưu thế phát triển kinh tế nông nghiệp, các vương quốc ở hải đảo có thế mạnh thương nghiệp, hàng hải, cung cấp nhiều sản vật như hương liệu,gia vị,… cho thương nhân nước ngoài.

=> Đông Nam Á vẫn được coi là cầu nối giữa Trung Quốc, Nhật Bản với Ấn Độ, Tây Á và Địa Trung Hải.



 

27 tháng 1 2022

Tham khảo

- Từ thế kỉ VII đến thế kỉ X, một số vương quốc phong kiến ở khu vực Đông Nam Á đã được hình thành và phát triển.

- Bộ máy nhà nước được tổ chức quy củ hơn, quyền lực của vua được tăng cường với hệ thống quân đội luật pháp hoàn thiện.

- Trên nền tảng các vương quốc cổ, kinh tế của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á tiếp tục phát triển. Các vương quốc ở lục địa có ưu thế phát triển kinh tế nông nghiệp, các vương quốc ở hải đảo có thế mạnh thương nghiệp, hàng hải, cung cấp nhiều sản vật như hương liệu,gia vị,… cho thương nhân nước ngoài.

=> Đông Nam Á vẫn được coi là cầu nối giữa Trung Quốc, Nhật Bản với Ấn Độ, Tây Á và Địa Trung Hải.

1.Nội dung nào sau đây phản ánh bức tranh toàn cảnh của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa những năm đầu sau Cách mạng tháng Tám năm 1945?(2.5 Points)A. Việt Nam trong tình thế “ngàn cân treo sợi tóc”.B. Thuận lợi là chủ yếu, khó khăn cũng đan xen.C. Khó khăn nhiều vô kể, thuận lợi không đáng kể.D. Thuận lợi là cơ bản, khó khăn luôn chồng chất.2.Ngay sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam thành công, để giải...
Đọc tiếp

1.Nội dung nào sau đây phản ánh bức tranh toàn cảnh của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa những năm đầu sau Cách mạng tháng Tám năm 1945?

(2.5 Points)

A. Việt Nam trong tình thế “ngàn cân treo sợi tóc”.

B. Thuận lợi là chủ yếu, khó khăn cũng đan xen.

C. Khó khăn nhiều vô kể, thuận lợi không đáng kể.

D. Thuận lợi là cơ bản, khó khăn luôn chồng chất.

2.Ngay sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam thành công, để giải quyết nạm mù chữ, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã phát động phong trào nào?

(2.5 Points)

Thi đua “Dạy tốt, học tốt”.

Bổ túc văn hóa.

Bình dân học vụ.

Cải cách giáo dục.

3.Tháng 9-1951, Mĩ kí với Chính phủ Bảo Đại văn bản nào dưới đây?

(2.5 Points)

Hiệp ước hợp tác kinh tế Việt-Mĩ.

Hiệp định phòng thủ chung Đông Dương.

Hiệp ước tương trợ lẫn nhau.

Hiệp định kinh tế Việt-Mĩ.

4.Theo kế hoạch Nava, từ thu-đông 1954 thực dân Pháp tiến công chiến lược ở Bắc Bộ (Việt Nam) nhằm giành thắng lợi quyết định về

(2.5 Points)

dân vận và ngoại giao.

chính trị.

quân sự.

chính trị và ngoại giao.

5.Nội dung nào sau đây thể hiện quan hệ giữa Việt Nam với Pháp từ sau ngày 2-9-1945 đến trước ngày 6-3-1946?

(2.5 Points)

Hòa hoãn, tránh xung đột trực tiếp.

Thương lượng để chấm dứt xung đột.

Kết hợp vừa đánh vừa đàm.

Đối đầu trực tiếp về quân sự.

6.Nội dung nào là sự tóm tắt đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954) của Đảng Cộng sản Đông Dương ?

(2.5 Points)

Toàn dân, toàn diện, tự lực cánh sinh và tranh thủ các lực lượng hòa bình.

Toàn dân, toàn diện, lâu dài và tranh thủ sự ủng hộ của nhân dân Pháp.

Toàn dân, toàn diện, trường kì và tranh thủ sự ủng hộ của các nước xã hội chủ nghĩa.

Toàn dân, toàn diện, trường kì, tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế.

7.Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh quyết định phát động cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược (19-12-1946) là do

(2.5 Points)

Pháp ráo riết chuẩn bị lực lượng quân sự tiến hành cuộc xâm lược Việt Nam.

Việt Nam không thể tiếp tục sử dụng biện pháp hòa bình với Pháp được nữa.

quá trình chuẩn bị lực lượng của Việt Nam cho cuộc kháng chiến đã hoàn tất.

Việt Nam đã tranh thủ được sự ủng hộ của Liên Xô và một số nước khác.

8.Một trong những thuận lợi của Việt Nam sau ngày Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công là gì ?

(2.5 Points)

Quân Trung Hoa Dân quốc vào miền Bắc giải giáp quân đội Nhật.

Chính phủ Việt Nam đang nắm giữ được Ngân hàng Đông Dương.

Quân Anh vào miền Nam giải giáp quân Nhật thay cho quân Mỹ.

Nhân dân Việt Nam đang thực hiện các quyền làm chủ vận mệnh.

9.Nội dung nào sau đây phản ánh đúng về thế và lực của Nhân dân Việt Nam trước thực dân Pháp trong những năm 1945 – 1947 của cuộc kháng chiến ?

(2.5 Points)

Chủ động phòng ngự tích cực.

Chủ động tiến công tích cực.

Luôn trong tình thế bị động.

Luôn ở thế hòa hoãn với Pháp.

10.Sau khi nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời (9 – 1945), các thế lực ngoại xâm và nội phản đều có chung âm mưu nào sau đây ?

Immersive Reader

(2.5 Points)

Tìm cách chống phá cách mạng Việt Nam.

Biến Việt Nam thành thuộc địa kiều mới.

Mở đường cho quân Mĩ xâm lược Việt Nam.

Giúp Trung Hoa Dân quốc chiến Việt Nam.

3
27 tháng 1 2022

1.C

2.D

3.D

4.B

5.C

6.B

7.D

8.C

9.D

1.C

2.D

3.D

4.B

5.C

6.B

7.D

8.C

9.D

  Trắc nghiệm:(4.0 đ) Hãy khoanh tròn vào chữcái đứng trước ý trảlời đúng trong mỗi câu hỏi dưới đây.Câu 1. Khúc Thừa Dụgiành quền tựchủtrong hoàn cảnh nào?A. Nhà Đường suy yếu. C. Lực lượng quân đội của ta ngày càng mạnh. B. Nhà Nam Hán thành lập. D. Khúc Thừa Dụlà người có thếlực lớn.Câu 2. Khúc Thừa Dụlàm Tiết độsứđược hai năm thì mất, con trai ông là Khúc Hạo lên thay.A. Đúng. B. Sai.Câu 3. Dương...
Đọc tiếp

 

 

Trắc nghiệm:(4.0 đ) Hãy khoanh tròn vào chữcái đứng trước ý trảlời đúng trong mỗi câu hỏi dưới đây.Câu 1. Khúc Thừa Dụgiành quền tựchủtrong hoàn cảnh nào?A. Nhà Đường suy yếu. C. Lực lượng quân đội của ta ngày càng mạnh. B. Nhà Nam Hán thành lập. D. Khúc Thừa Dụlà người có thếlực lớn.Câu 2. Khúc Thừa Dụlàm Tiết độsứđược hai năm thì mất, con trai ông là Khúc Hạo lên thay.A. Đúng. B. Sai.Câu 3. Dương Đình NghệbịKiều Công Tiễn giết chết đểđoạt chức vào năm:A. 936. B. 937. C. 938. D. 939.Câu 4.Hay tin Ngô Quyền kéo quân từThanh Hóa ra BắcKiều Công Tiễn đã:A. Sợhãi đầu hàng. B. Cho người cầu cứu nhà Nam Hán.C. Cho người cầu cứu nhà Lương. D. Cho người cầu cứu nhà Đường.Câu 5.Ngô Quyền đã làm gì đểchuẩn bịđánh quân xâm lược Nam Hán?A. Kéo quân ra Bắc trịtội Kiều công Tiễn. B. Khẩn trương tổchức kháng chiến. C. Bàn bạc với các tướng chủđộng đón đánh quân xâm lược. D. Các câu A, C đúng. Câu 6. Ngô Quyền đã dựa vào hiện tượng tựnhiên nào đểđánh quân Nam Hán:A. Lũ lụt. B. Thủy triều. C. Triều cường.Câu 7:Kếhoạch đánh quân Nam Hán của Ngô Quyền chủđộng độc đáo ởđiểm nào?

A. Xây dựng trận địa cọc ngầm có quân mai phục đểđón dánh quân Nam Hán.B. Xây dựng trận địa cọc ngầm. C. Chọn dòng sông đẹp.Câu 8:Ngô Quyền quê ởĐường Lâm (Hà Nội) cùng quê với Phùng Hưng:A. Sai. B. Đúng.II. TựLuận(6.0đ)Câu 1(2.0đ): Đểcủng cốchính quyền tựchủ, họKhúc đã làm những việc gì?Câu 2(3.0đ): Trình bày tóm tắt diễn biến của trận Bạch Đằng năm 938 của Ngô Quyền.Câu 3(1.0đ): Trên địa bàn thành phốQuy Nhơn chúng ta có Trường tiểu học Ngô Quyền, đường Ngô Quyền, qua đó em có suy nghĩ g

ì?Trắc nghiệm:(4.0 đ) Hãy khoanh tròn vào chữcái đứng trước ý trảlời đúng trong mỗi câu hỏi dưới đây.Câu 1. Khúc Thừa Dụgiành quền tựchủtrong hoàn cảnh nào?A. Nhà Đường suy yếu. C. Lực lượng quân đội của ta ngày càng mạnh. B. Nhà Nam Hán thành lập. D. Khúc Thừa Dụlà người có thếlực lớn.Câu 2. Khúc Thừa Dụlàm Tiết độsứđược hai năm thì mất, con trai ông là Khúc Hạo lên thay.A. Đúng. B. Sai.Câu 3. Dương Đình NghệbịKiều Công Tiễn giết chết đểđoạt chức vào năm:A. 936. B. 937. C. 938. D. 939.Câu 4.Hay tin Ngô Quyền kéo quân từThanh Hóa ra BắcKiều Công Tiễn đã:A. Sợhãi đầu hàng. B. Cho người cầu cứu nhà Nam Hán.C. Cho người cầu cứu nhà Lương. D. Cho người cầu cứu nhà Đường.Câu 5.Ngô Quyền đã làm gì đểchuẩn bịđánh quân xâm lược Nam Hán?A. Kéo quân ra Bắc trịtội Kiều công Tiễn. B. Khẩn trương tổchức kháng chiến. C. Bàn bạc với các tướng chủđộng đón đánh quân xâm lược. D. Các câu A, C đúng. Câu 6. Ngô Quyền đã dựa vào hiện tượng tựnhiên nào đểđánh quân Nam Hán:A. Lũ lụt. B. Thủy triều. C. Triều cường.Câu 7:Kếhoạch đánh quân Nam Hán của Ngô Quyền chủđộng độc đáo ởđiểm nào?

A. Xây dựng trận địa cọc ngầm có quân mai phục đểđón dánh quân Nam Hán.B. Xây dựng trận địa cọc ngầm. C. Chọn dòng sông đẹp.Câu 8:Ngô Quyền quê ởĐường Lâm (Hà Nội) cùng quê với Phùng Hưng:A. Sai. B. Đúng.II. TựLuận(6.0đ)Câu 1(2.0đ): Đểcủng cốchính quyền tựchủ, họKhúc đã làm những việc gì?Câu 2(3.0đ): Trình bày tóm tắt diễn biến của trận Bạch Đằng năm 938 của Ngô Quyền.Câu 3(1.0đ): Trên địa bàn thành phốQuy Nhơn chúng ta có Trường tiểu học Ngô Quyền, đường Ngô Quyền, qua đó em có suy nghĩ gì?

6
27 tháng 1 2022

thi??

mik nghĩ câu này sẽ bị xoá bn à:)

Tham Khảo:Nhà Trần chỉ cho người nước ngoài buôn bán ở hải đảo, vùng biên giới mà không cho họ đi lại ở nội địa vì muốn đề cao tinh thần cảnh giác bảo vệ đất nước

26 tháng 1 2022

 vì muốn đề cao tinh thần cảnh giác bảo vệ đất nước

Tham khảo

Vì:

- Triều đình Huế quá đề cao và sợ thực dân Pháp. Không tin vào sức mạnh của nhân dân và cho rằng khó có thể thắng được quân Pháp.

- Triều đình Huế muốn hoà với Pháp để bảo vệ quyền lợi của dòng họ và giai cấp

- Ảo tưởng dựa vào con đường thương thuyết để giành lại những vùng đất đã mất.

 

Thái độ của triều đình Huế là hèn nhát, nhu nhược 

Chính thái độ đó của triều đình Huế đã tạo điều kiện cho Pháp chiếm nhiều nơi ở nước ta

27 tháng 1 2022

Vì:

- Triều đình Huế quá đề cao và sợ thực dân Pháp. Không tin vào sức mạnh của nhân dân và cho rằng khó có thể thắng được quân Pháp.

- Triều đình Huế muốn hoà với Pháp để bảo vệ quyền lợi của dòng họ và giai cấp

- Ảo tưởng dựa vào con đường thương thuyết để giành lại những vùng đất đã mất.

 

Thái độ của triều đình Huế là hèn nhát, nhu nhược 

Chính thái độ đó của triều đình Huế đã tạo điều kiện cho Pháp chiếm nhiều nơi ở nước ta

26 tháng 1 2022

Refer:

Giai đoạn I (1885-1888): Nghĩa quân tập trung chuẩn bị và xây dựng lực lượng

Đầu năm 1887, Phó tướng Cao Thắng nhận trách nhiệm chỉ huy, Phan Đình Phùng ra bắc tập kết lực lượng khi nhận thấy lực lượng nghĩa quân suy yếuGiai đoạn này cuộc khởi nghĩa Hương Khê chủ yếu tập trung chiêu tập binh sĩ, huấn luyện nghĩa quân, trang bị vũ khí cùng với việc củng cố căn cứ ở vùng rừng núiNghĩa quân chế tạo súng trường theo mẫu Pháp

Giai đoạn II (1889-1896): Thời kí chiến đấu quyết liệt và hết mình của nghĩa quân

Lãnh đạo Phan Đình Phùng từ Bắc Kì trở về trong tháng 9 năm 1889.Cuộc khởi nghĩa Hương Khê lúc này đã có khoảng ngàn lính. Nhờ Cao Thánh chỉ huy mà lúc này đã có 500 khẩu súng tốt.Nhận thấy công cuộc khởi nghĩa đã được chuẩn bị chu đáo, Phan Đình Phùng quyết định mở rộng đìa bàn khắp bốn tỉnh Nghệ An, Thanh Hóa, Quảng Bình và Hà Tĩnh = > Làm cản trở quá trình thôn tính và đàn áp nhân dân ta của thực dân Pháp.Đối phó với hành động này, quân Pháp bố trí nhiều đồn lẻ phong tỏa khu vực nhằm cản trở hoạt động của nghĩa quân Hương Khê. Chỉ tính riêng ở Hương Khê đã có 20 đồn với 30 lính canh tại mỗi đồnQuân Pháp bị đánh trả, tập kích suốt một vùng rộng lớn từ Nghi Lộc, Thanh Chương đến Diễn Châu, Yên Thành. Cuộc khởi nghĩa Hương Khê trong giai đoạn này đã tổ chức được 28 trận lớn nhỏ.Từ năm 1889, nghĩa quân Hương Khê liên tục mở các cuộc tập kích đẩy lùi nhiều trận càn quét, đồng thời cũng chủ động tấn công với nhiều trận thắng như trận công đồn Trường Lưu vào tháng 5 năm 1890, trận tập kích tại thị xã Hà Tĩnh vào tháng 8 năm 1892.Sau nhiều trận thất bại, đầu năm 1892 thực dân Pháp mở nhiều cuộc càn quét, đặc biệt là trận càn quét vào khu Hói Trùng và Ngàn Sâu vốn là căn cứ của tướng Cao Thắng.Nghĩa quân tiến đánh đồn Trung Lễ vào ngày 7 tháng 3 năm 1892. Nguyễn Hữu Thuận tiến đánh huyện Thanh Hà và bắt sống tri huyện, còn Cao Thắng cho quân giả lính khổ xanh bắt sống Đinh Nho Quang.Nguyễn Hữu Thành đã chỉ huy nghĩa quân Hương Khê đánh phá nhà lao và giải cứu được hơn 70 nghĩa sĩ bị cầm tù vào ngày 23 tháng 8 năm 1892.Tháng 11 năm 1893, Cao Thắng cùng 1.000 quân tấn công vào Nghệ An, tuy nhiên Cao Thắng bị thương rồi hy sinh gây tổn thất lớn cho nghĩa quân. Lợi dụng cơ hội này, quân Pháo siết chặt vòng vây, nghĩa quân cố gắng đánh trả nhưng thế lực suy yếu dần.Ngày 17 tháng 10 năm 1894, nghĩa quân giành thắng lợi trong trận chiến ở núi Vụ Quang.Ngày 28 tháng 12 năm 1895, Phan Đình Phùng bị thương nặng rồi hy sinh.Những thủ lĩnh cuối cùng một phần bị tử trận, phần không chịu được quá lâu nơi rừng sâu nước độc, hoặc bị bắt rồi giết. Đến đây, khởi nghĩa Hương Khê tan rã.
26 tháng 1 2022

Tham khảo:

Diễn biễn cuộc khởi nghĩa được chia làm 2 giai đoạn:

* Từ năm 1885 - 1888: giai đoạn chuẩn bị lực lượng, xây dựng cơ sở chiến đấu của nghĩa quân.

- Được Phan Đình Phùng giao nhiệm vụ, Cao Thắng đã tích cực chiêu tập binh sĩ, trang bị, huấn luyện và xây dựng căn cứ thuộc rừng núi các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình.

* Từ năm 1888 - 1896: giai đoạn chiến đấu quyết liệt.

- Dựa vào vùng rừng núi hiểm trở, có sự chỉ huy thống nhất và phối hợp tương đối chặt chẽ, nghĩa quân đã đẩy lui nhiều cuộc hành quân càn quét của địch.

- Để đối phó Pháp tập trung binh lực và xây dựng một hệ thống đồn, bốt nhằm bao vây, cô lập nghĩa quân. Đồng thời chúng mở nhiều cuộc tấn công quy mô vào căn cứ chính Ngàn Trươi.

- Nghĩa quân phải chiến đấu trong điều kiện ngày càng gian khổ hơn, lực lượng suy yếu dần.

- Sau khi Phan Đình Phùng hi sinh (28-12-1895), cuộc khởi nghĩa được duy trì thêm một thời gian dài rồi tan rã.

Nói khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần vương, vì:

- Quy mô, địa bàn hoạt động: rộng lớn, gồm 4 tỉnh Bắc Trung Kì: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình.

- Trình độ tổ chức quy củ: gồm 15 quân thứ, mỗi quân thứ có từ 100 đến 500 người do các tướng lĩnh tài ba chỉ huy.

- Thời gian tồn tại: dài nhất trong các cuộc khởi nghĩa của phong trào Cần vương (12 năm từ năm 1885 đến năm 1896).

- Phương thức tác chiến: tiến hành chiến tranh du kích nhưng hình thức phong phú, linh hoạt. Nghĩa quân đã tự chế tạo được súng trường.

- Khởi nghĩa thất bại đánh dấu mốc kết thúc của phong trào đấu tranh chống Pháp dưới ngọn cờ Cần vương.

26 tháng 1 2022

Tham Khảo:

* Nguyên nhân sâu xa:

- Do nhu cầu về thị trường và thuộc địa, từ giữa thế kỉ XIX các nước phương Tây đẩy mạnh xâm lược thuộc địa.

- Việt Nam có vị trí địa lí quan trọng, giàu tài nguyên thiên nhiên.

- Chế độ phong kiến Việt Nam đang trong tình trạng suy yếu.

* Nguyên nhân trực tiếp:

- Lấy cớ bảo vệ đạo Gia Tô, chiều 31-8-1858, liên quân Pháp - Tây Ban Nha dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng.

=> Ngày 1-9-1858, quân Pháp nổ súng mở đầu cuộc xâm lược nước ta.

 



 

26 tháng 1 2022

- Do nhu cầu về thị trường  thuộc địa, từ giữa thế kỉ XIX các nước phương Tây đẩy mạnh xâm lược thuộc địa. - Việt Nam có vị trí địa lí quan trọng, giàu tài nguyên thiên nhiên. - Chế độ phong kiến Việt Nam đang trong tình trạng suy yếu