K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 9 2015

a)x3-10x-12

=x3-4x-6x-12

=x.(x2-4)-6.(x+2)

=x.(x-2)(x+2)-6.(x+2)

=(x+2)[x.(x-2)-6]

=(x+2)(x2-2x-6)

b)x3-7x-6

=x3-x-6x-6

=x.(x2-1)-6.(x+1)

=x.(x-1)(x+1)-6.(x+1)

=(x+1)[x.(x-1)-6]

=(x+1)(x2-x-6)

=(x+1)(x2+2x-3x-6)

=(x+1)[x.(x+2)-3.(x+2)]

=(x+1)(x+2)(x-3)

16 tháng 9 2015

la a3+b3+c3=3abc chu mjk sua lun ngen

ta co:a+b+c=0

  =>a+b=-c

=>(a+b)3=(-c)3

=>a3+3a2b+3ab2+b3=-c3

=>a3+b3+c3=-3ab(a-b)

=>a3+b3+c3=-3ab(-c)

=>a3+b3+c3=3abc(dfcm)

Tick nha

16 tháng 9 2015

Kẻ AK vuông góc với CD. Do ABCD là hình thang cân nên \(AD=BC,\angle D=\angle B\to\Delta ADK=\Delta BCH\) (cạnh huyền và góc nhọn). Do đó \(DK=CH.\) Mặt khác \(ABHK\) là hình chữ nhật nên \(AB+CD=HK+HK+DK+CH=2\left(HK+DH\right)=2DH.\)  Gọi trung điểm \(AD,BC\) là \(M,N\) thì \(MN=\frac{1}{2}\left(AB+CD\right)=DH.\)  Vậy tam giác \(CDH\) vuông cân. Vì \(AK=BH=DH=CK\to\Delta AKC\) cũng vuông cân. 

Vậy ta có \(\angle BDC=\angle ACD=45^{\circ}\to BD\perp AC.\)

16 tháng 9 2015

1. 10x2-9x-1

= 10x2-10x+x-1

= 10x(x-1)+(x-1)

= (x-1)(10x+1)

2. 11x2-10x-1

= 11x2-11x+x-1

= 11x(x-1)+(x-1)

= (x-1)(11x+1)