K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 12 2018

a ) vì 2 số tự nhiên liên tiếp nhau sẽ có một số chẵn và một số lẽ ( Ví dụ : 2 và 3 _ 7 và 8_12345 và 12346 ) 

     và tích của một số chẵn và một số lẽ phải là một số chẵn ( Ví dụ : 2 x 3 = 6_ 7 x 8 = 56 ........)

     mà một số chẵn thì luôn luôn chia hết cho 2 

    suy ra : tích của hai số tự nhiên liên tiếp nhau chia hết cho 2 ( điều phài chứng minh ) 

23 tháng 12 2018

a, bởi vì trong 2 số tự nhiên liên tiếp thì chắc chắn có 1 số chẵn => chia hết cho 2.

23 tháng 12 2018

Gọi số học sinh của trường là x (\(x\inℕ^∗\)700<x <800)

Theo bài ra ta có: x - 40 chia hết cho 30, 36, 40

=> x - 40 là bội chung của 30, 36, 40

Ta có: 30 = 2.3.5

          36 = 22.32

          40 = 23.5

=> BCNN (30,36,40) = 23.32.5 = 360

=> BC (30,36,40) =  B(360) = {0; 360; 720; ...}

=> x - 40 thuộc {0; 360; 720; ...}

=> x thuộc {40; 364; 724;...}

Mà 700<x <800 nên x = 724

Vậy số học sinh của trường là 724

23 tháng 12 2018

Đọc kĩ đề thầy số học sinh xếp hàng 40 mà thừa 40 học sinh là có vấn đề đấy!!! Bạn xem lại đề!

23 tháng 12 2018

Đăng thì đăng dell đăng thì thôi đăng như cức

:)))

23 tháng 12 2018

chửi cái đầu bì nhà mày

23 tháng 12 2018

Chứng minh nếu a-5b chia hết  cho 17 thì

10a+b chia hết cho 17

cm ngược lại

23 tháng 12 2018

minh can gap nha

23 tháng 12 2018

Đặt A = -2 - 4 - 6 - ... - 2012

A = - ( 2 + 4 + 6 + ... + 2012 )

Số số hạng là : ( 2012 - 2 ) : 2 + 1 = 1006 ( số )

Tổng là : ( 2012 + 2 ) . 1006 : 2 = 1013042

=> A = - 1013042

Vậy.......

\(\text{- 2 + ( - 4 ) + ( - 6 ) + ( - 8 ) + ..... + ( -2012 )}\)

\(\text{= - ( | - 2 | + | - 4 | + | - 6 | + ... + | - 2012 | )}\)

\(\text{= - ( 2 + 4 + 6 + 8 + ... + 2012 )}\)

\(\text{Số số hạng của dãy là : ( 2012 - 2 ) : 2 + 1 = 1006 ( số )}\)

\(\text{ - ( 2 + 4 + 6 + 8 + ... + 2012 )}\)=...................