K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 9 2022

Bạn tham khảo ở đây: https://hoc24.vn/cau-hoi/q-1-q-232mu-c-dat-tai-2-diem-ab-cach-100cm-a-xac-dinh-luc-tuong-tac-dien-giua-chungb-tai-diem-m-dat-tai-q3-16mc-biet-am-60cm-bm-80cm-xac-dinh-luc-dien-tong-hop-tac-dung-len-q3-c-q3-dat.6784806791899

9 tháng 9 2022

`a)F=k[|q_1.q_2|]/[r^2]=9.10^9[|32.10^[-6].(-32).10^[-6]|]/[1^2]=9,216(N)`

__________________________________________________

`b)` loading...

Vì `\vec{F_[13]} \bot \vec{F_[23]}=>F=\sqrt{F_[13] ^2+F_[23] ^2}`

                                                         `=\sqrt{(k.[|q_1.q_3|]/[AM^2])^2+(k[|q_2.q_3|]/[BM^2])^2}`

                                                         `=14,69(N)`

__________________________________________________________

`c)q_3` nằm cân bằng `<=>{(\vec{F_[13]} \uparrow \downarrow \vec{F_[23]),(F_[13]=F_[23]):}`

`@` Vì `q_1,q_2` trái dấu `=>q_3` nằm ngoài đường nối `q_1,q_2` nhưng do `|q_1|=|q_2|` nên `q_3` không thể nằm gần `q_1` hoặc `q_2`

       `=>q_3` không thể đứng im cân bằng khi `q_1,q_2` trái dấu và `|q_1|=|q_2|`

Hiệu điện thế U và cường độ dòng điện \(I\) tỉ lệ thuận với nhau.

\(\Rightarrow\dfrac{U_1}{U_2}=\dfrac{I_1}{I_2}\Rightarrow\dfrac{50}{U_2}=\dfrac{250}{100}\Rightarrow U_2=20V\)

11 tháng 9 2022

Hiện điện thế \(U\) và cường độ dòng điện \(I\) tỉ lệ thuận với nhau

\(\Rightarrow\dfrac{U_1}{U_2}=\dfrac{I_1}{I_2}\Rightarrow\dfrac{50}{U_2}=\dfrac{250}{100}\Rightarrow U_2=20V\)

Lực điện tổng hợp bằng 0.

\(\Rightarrow\overrightarrow{F_{13}}+\overrightarrow{F_{23}}=\overrightarrow{0};\overrightarrow{F_{13}}\uparrow\downarrow\overrightarrow{F_{23}}\)

\(\Rightarrow F_{13}=F_{23}\Rightarrow k\cdot\dfrac{\left|q_1q_3\right|}{r_{13}^2}=k\cdot\dfrac{\left|q_2q_3\right|}{r_{23}^2}\)

\(\Rightarrow\dfrac{\left|-10^{-8}\cdot2\cdot10^{-8}\right|}{r_{13}^2}=\dfrac{\left|4\cdot10^{-8}\cdot2\cdot10^{-8}\right|}{r_{23}^2}\)\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{r_{13}^2}=\dfrac{4}{r_{23}^2}\Rightarrow\dfrac{r_{13}}{r_{23}}=\dfrac{1}{2}\left(1\right)\)

Mặt khác: \(r_{23}-r_{13}=6\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}r_{13}=6cm\\r_{23}=12cm\end{matrix}\right.\)

Đặt điện tích q3 cách q1 một đoạn 6cm và cách q2 một đoạn 12cm.

8 tháng 9 2022

Để `F_3=0<=>[(\vec{F_[13]} \uparrow \downarrow \vec{F_[23]}),(F_[13]=F_[23]):}`

`@` Vì `q_1;q_3` trái dấu `=>q_3` nằm ngoài đường nối `q_1;q_2` và gần `q_1`

    `=>r_[13]+r_[12]=r_[23]`    

    `=>r_[13]+6=r_[23]`

    `=>-r_[13]+r_[23]=6`    `(1)`

`@F_[13]=F_[23]<=>[|q_1|]/[r_[13] ^2]=[|q_2|]/[r_[23]^2]`

               `=>[r_[13]]/[r_[23]]=\sqrt{[|q_1|]/[|q_2|]}=1/2`

             `=>2r_[13]-r_[23]=0`   `(2)`

Từ `(1);(2)=>{(r_[13]=6(cm)),(r_[23]=12(cm)):}`

8 tháng 9 2022

ta có U=15 V =>I=2,5 A

Vậy R= \(\dfrac{15}{2,5}=6\Omega\)

=> nếu tăng thêm 3 V 

->U=18V  =>I =\(\dfrac{18}{6}=3A\)

Cách khác:

Hiệu điện thế lúc đầu \(U_1=15V\)

Sau khi tăng thêm 3V thì \(U_2=15+3=18V\)

Mà U và \(I\) tỉ lệ thuận với nhau.

\(\Rightarrow\dfrac{U_1}{U_2}=\dfrac{I_1}{I_2}\Rightarrow\dfrac{15}{18}=\dfrac{2,5}{I_2}\Rightarrow I_2=3A\)