Tìm tổng của tất cả các số nguyên thỏa mãn :
a) | x | < 4
b) | x | < 4
c) | x | < 6
giúp mình nha mình cần gấp
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tự vẽ hình
a) trên tia Ox ta có OA<OB(vì 2cm<4cm)
nên điểm A nằm giữa hai điểm O và B
=> OA+AB=OB
hay 2+AB=4(vì OA=2cm,OB=4cm
AB=4-2
AB=2(cm)
Vậy AB=2cm
b)Điểm A là trung điểm của đoạn thẳng OB .Vì
+ Điểm A nằm giữa hai điểm O vàB
+OA=AB
a) Trên cùng tia Ox có OA=2cm,OB=4cm=>OA<OB(vì 2<4)
Nên điểm A nằm giữa hai điểm O và B (1) =>OA+AB=OB
Thay OA=2cm,OB=4cm,ta có:2+AB=4
AB=4-2
AB=2cm
Vậy độ dài đoạn thẳng AB dài 2cm
b)Ta có:OA=2cm,AB=2cm=>OA=AB (2)
Từ (1) và (2)=>Điểm A là trung điểm của đoạn thẳng OB
Xin lỗi bạn vì mình không vẽ được hình trên máy tính nên mình vào làm bài giải luôn...
y E O A M B x
------------------------------------------|-------------------------------|----------------|--------------|--------------|-----------------------
a) Trên tia Ox có OA < OB ( 2 cm < 6 cm )
=> A nằm giữa hai điểm O và B
=> OA + AB = OB
Thay số : 2 + AB = 6
=> AB = 6 - 2
=> AB = 4 cm
b) Vì Ox và Oy là hai tia đối nhau mà \(E\in Oy;A\in Oy\)nên O nằm giữa hai điểm E và A
=> EO + OA = EA
Thay số : 4 + 2 = EA
=> EA = 6 cm
c) Vì M là trung điểm của AB nên \(AM=MB=\frac{AB}{2}=\frac{4}{2}=2cm\)
Vì M nằm giữa A và B mà A nằm giữa O và B nên A nằm giữa O và M
=> OA + AM = OM
Thay số : 2 + 2 = OM
=> OM = 4 cm
Vì Ox và Oy là hai tia đối nhau mà \(E\in Oy\)và M nằm giữa A và B mà \(\text{A , B}\in Ox\)nên \(M\in Ox\)
=> O nằm giữa M và E
Vì \(\hept{\begin{cases}\text{O nằm giữa M và E}\\MO=OE=2cm\end{cases}}\)nên O là trung điểm của ME
3^2:3^4+2^4.2=9:81+16.2
=1/9+32
=1/9+288/9
=289/9
3^5-5^3+2^4-4^2=243-125+16-8
=118+16-8
=134-8
=126
31.6+69.67=186+69.67
=186+4623
=4809
\(-20\le x\le20\)
\(\Rightarrow x\in\left\{\pm20;\pm19;\pm18;\pm17;\pm16;\pm15;\pm14;.......;0\right\}\)
\(\Rightarrow\text{Tổng x bằng 0 }\)
\(xy+x-y=4\)
\(x\left(y+1\right)-\left(y+1\right)=3\)
\(\left(y+1\right)\left(x-1\right)=3=3\cdot1=1\cdot3=-3\cdot-1=-1\cdot-3\)
lập bảng
xy+x-y=4
x(y+1)-(y+1)=3
(y+1) .(x-1)=3=3.1=1.3--3.(-1)=-1.(-3)
nhớ lập bảng
\(\left|a\right|.\left|b\right|=\left|a.b\right|\)
\(\Leftrightarrow\left|a\right|^2.\left|b\right|^2=\left|a.b\right|^2\)(Vì 2 vế đều dương nên bình phương được)
\(\Leftrightarrow a^2.b^2=\left(ab\right)^2\)(Luôn đúng)
Vậy....
\(\hept{\begin{cases}392a4b⋮2\\392a4b⋮5\end{cases}}\Rightarrow b=0\)
\(\text{Để }392a40⋮9\text{ thì }\left(3+9+2+a+4+0\right)⋮9\)
\(\Rightarrow\left(18+a\right)⋮9\)
\(\Rightarrow a\in\left\{0;9\right\}\)
Đặt A=392a4b
*A chia hết cho 2,5 khi và chỉ khi b=0
thay b vào A ta được :A=392a40
*A chia hết cho 9 khi (3+9+2+a+4+0) chia hết cho 9
=> (18+a)chia hết cho 9
=> a thuộc {0;9}
Vi pq + 11 là số nguyên tố => Lẻ và 11 là số lẻ => pq chẵn => p hoặc q bằng 2
Nếu p = 2
=> 7p + q = 7.2 + q = 14 + q
q sẽ có 3 dạng là : 3k ; 3k+1;3k+2
Nếu q = 3k => p = 3 => 7p + q = 17 ; pq + 11 = 17 là số nguyên tố
q=3k + 1 => 7p + q = 3k + 15 chia hết cho 3 là số nguyên tố
q = 3k + 2 =>pq + 11 = 6k + 15 chia hết cho 3 là số nguyên tố
Vậy q = 3 ; p = 2
VÀ TH q = 2 bn tự xét nha
a) /x/ thuộc {0;1;2;3}
=>x thuộc {0;-1;1;-2;2;-3;3}
b)/x/ thuộc {0;1;2;3;4}
=>x thuộc {0;-1;1;-2;2;-3;3;-4;4}
c)/x/ thuộc {0;1;2;3;4;5}
=>x thuộc{0;-1;1;-2;2;-3;3;-4;4;-5;5}
Bạn thay từ thuộc bằng ký hiệu nhé tại máy tinh không ghi được nên mình phải ghi bằng chữ