K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 9 2022

Thời gian xe tại A đi hết quãng đường AC: \(v=\dfrac{s}{t}\Rightarrow t=\dfrac{s}{v}=\dfrac{108-67,5}{40}=0,83\left(h\right)=t_2\)

Vận tốc xe tại B: \(v_2=\dfrac{s_2}{t_2}=\dfrac{67,5}{0,83}=81,33\) (km/h)

21 tháng 9 2022

tóm tắt 

s1 = 108 km

s2 = 67,5 km

v = 40 km/h

__________

t = ?

giải

thời gian xe chạy từ A đi đến AC là :

v = (s - t) : v = (108 - 67,5) : 40 = 0,83 (h) 

vận tốc xe tại B chạy là :

v = s/t = 67,5/0,83 = 81,33 (km/h)

21 tháng 9 2022

a) Do`R_1 //// R_2`

`=> 1/(R_tđ) = 1/(R_1) + 1/(R_2) = 1/8 +1/4 = 3/8`

`=> R_(tđ) = 1:3/8 = 8/3 = 2,(6) Omega`

`b)` Ta có `R_1 //// R_2`

`=> U_(AB) = U_1 =U_2=24V`

 cường độ dòng điện qua mạch chính

`I= U/R_(tđ) = 24:8/3 = 9A`

 cường độ dòng điện  qua mỗi điện trở lần lượt là

`I_1 = U_1/R_1 = 24/8 = 3(A)`

`I_2= U_2/R_2 =24/4= 6(A)`

 

21 tháng 9 2022

Khoảng cách thời gian giữa các giọt kế tiếp nhau là \(\Delta t\left(s\right)\), chọn mốc thời gian là lúc giọt thứ nhất bắt đầu rơi

Vì giọt nước rơi tự do nên \(h=\dfrac{1}{2}gt^2\Leftrightarrow16=\dfrac{1}{2}.10.t^2\Rightarrow t=\dfrac{4\sqrt{5}}{5}\left(s\right)\)

Thời điểm giọt thứ hai bắt đầu rơi là:  \(t_2=\Delta t\)

Thời điểm giọt thứ ba bắt đầu rơi là: \(t_3=t_2+\Delta t=2\Delta t\)\(t_n=\left(n-1\right)\Delta t\)

Suy ra, thời điểm giọt thứ n bắt đầu rơi là: 

Vậy thời điểm giọt thứ năm bắt đầu rơi là: \(t_5=4\Delta t\)

Ta có: \(4\Delta t=t\Rightarrow\Delta t=\dfrac{4\sqrt{5}}{5.4}=\dfrac{1}{\sqrt{5}}\approx0,45\left(s\right)\)

Chọn C

21 tháng 9 2022

Chọn C

21 tháng 9 2022

Gọi quãng đường vật đã rơi là `S`

Thời gian vật rơi là `T`

`=>` thời gian vật rơi trước cuối cùng : `t-1`

`S = (g.t^2)/2`

`S_1 = (g(t-1)^2)/2`

Quãng đường vật đã rơi trước khi chạm đất : 2s

`S_2 = (g(t-2)^2)/2`

`=> (g(t-2)^2)/2 =(g.t^2)/2 = (g(t-1)^2)/2`

\(\Rightarrow gt^2+4gt+4g=gt^2-gt^2+2gt-g\)

\(\Rightarrow gt^2-4gt+4g-2gt+g=0\)

\(\Rightarrow gt^2-6gt+5g=0\)

\(\Rightarrow10t^2-60t+50=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t=5\left(\text{chọn}\right)\\t=1\left(\text{loại}\right)\end{matrix}\right.\)

`=> S=(10.5^2)/2 = 125(m)`

`=>D`

21 tháng 9 2022

Gọi độ cao từ vị trí vật rơi đến mặt đất là h(m)

Vì vật rơi tự do nên \(h=\dfrac{1}{2}gt^2=\dfrac{1}{2}.10t^2=5t^2\left(m\right)\)\(\Rightarrow t=\sqrt{\dfrac{h}{5}}\left(s\right)\)

Trong giây cuối cùng vật đi được quãng đường là:

\(h_c=5t^2-5\left(t-1\right)^2=5\left(t^2-t^2+2t-1\right)=5\left(2t-1\right)\) (m)

Trong 2s trước khi chạm đất vật đã đi được quãng đường là:

\(h_{2s}=5\left(t-2\right)^2\) (m)

Ta có quãng đường đi được trong giây cuối bằng quãng đường vật đã rơi trước khi cham đất 2s

\(\Rightarrow5\left(t-2\right)^2=5\left(2t-1\right)\Leftrightarrow t^2-4t+4=2t-1\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t=5\left(s\right)\\t=1\left(s\right)\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}h=5t^2=5\left(m\right)\\h=5t^2=125\left(m\right)\end{matrix}\right.\)

Chọn D

1
21 tháng 9 2022

Giả sử chiều dương từ trái qua phải

Pha ban đầu là: \(\varphi=0\left(rad\right)\)

Ta có: \(\omega=\sqrt{\dfrac{k}{m}}=\sqrt{\dfrac{80}{0,2}}=20\left(\dfrac{rad}{s}\right)\)

1. Phương trình dao động của con lắc: \(x=5cos\left(20\pi\right)\left(cm\right)\)

2. Cơ năng của con lắc: \(W=\dfrac{1}{2}kA^2=\dfrac{1}{2}.20.\left(5.10^{-2}\right)^2=0,025\left(J\right)\)

Vận tốc cực đại của vật là: \(v_{max}=A\omega=5.20=100\left(\dfrac{cm}{s}\right)\)

Gia tốc cực đại của vật là: \(a_{max}=A\omega^2=5.20^2=2000\left(\dfrac{cm}{s^2}\right)\)

21 tháng 9 2022

a. Điện trở tương đương của đoạn mạch là:

\(R_{tđ}=R_1+\dfrac{R_2R_3}{R_2+R_3}=60+\dfrac{30.20}{30+20}=72\left(\Omega\right)\)

b. Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở R1 là:

\(I_1=I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{12}{72}=\dfrac{1}{6}\left(A\right)\)

Hiệu điện thế qua điện trở R2,R3 là:

\(U_{23}=U-I_1R_1=12-\dfrac{1}{6}.60=2\left(V\right)\)

Cường độ dòng điện qua điện trở \(R_2\) là:

\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{2}{30}=\dfrac{1}{15}\left(A\right)\)

Cường độ dòng điện qua điện trở \(R_3\) là:

\(I_3=I-I_1=\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{15}=0,1\left(A\right)\)

c. Hiệu điện thế hai đầu R1 là: U1=I1R1=\(\dfrac{1}{6}.60=10\left(V\right)\)

Hiệu điện thế giữa hai đầu R2,R3 là: \(U_2=U_3=2\left(V\right)\)

20 tháng 9 2022

Đổi: \(1,5km=1500m-6p15s=375s\)

Vận tốc bạn An:

\(v=\dfrac{s}{t}=\dfrac{1500}{375}=4\left(\dfrac{m}{s}\right)\)