K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 10 2023

12

26 tháng 11 2023

544:3

AH
Akai Haruma
Giáo viên
13 tháng 4 2022

Lời giải:

$A=13,5.\frac{-8}{27}.x^4.x^3.y^9.z^3.z^6$

$=-4x^7y^9z^9$

$B=\frac{-4}{7}.\frac{49}{4}.x^3.x^4.y^5.y^4.z^2.z^7$

$=-7.x^7.y^9.z^9$

NV
13 tháng 4 2022

\(\dfrac{BC}{AB}=\dfrac{5}{12}\Rightarrow BC=\dfrac{5}{12}AB\)

Áp dụng định lý Pitago:

\(AB^2+BC^2=AC^2\)

\(\Leftrightarrow AB^2+\left(\dfrac{5}{12}AB^2\right)=26^2\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{169}{144}AB^2=26^2\)

\(\Leftrightarrow AB^2=576\)

\(\Rightarrow AB=24\left(cm\right)\)

\(BC=\dfrac{5}{12}AB=\dfrac{5}{12}.24=10\left(cm\right)\)

13 tháng 4 2022

A B C D E O P N M

a/ Từ O dựng đường thẳng vioong góc với AC và cắt AC tại P

Xét tg BCD có

\(BD\perp AC;OP\perp AC\Rightarrow\)OP//BD

OB=OC (gt)

=> DP=CP (trong tg đường thẳng // với 1 cạnh và đi qua trung điểm của 1 cạnh thì đi qua trung điểm cạnh còn lại)

Xét tg OCD có

DP=CP (cmt); \(OP\perp AC\) => OP vừa là đường cao vừa là đường trung tuyến của tg OCD => tg OCD cân tại O (trong tg có đường cao đồng thời là đường trung tuyến thì tg đó là tg cân) 

=> OC=OD mà OB=OC (gt) => OB=OC=OD\(\Rightarrow OB+OC=BC=2.OD\Rightarrow OD=\frac{1}{2}BC\)

b/

E và D bình đẳng nên chứng minh tương tự \(\Rightarrow OE=\frac{1}{2}BC\) Mà \(OD=\frac{1}{2}BC\left(cmt\right)\Rightarrow OE=OD\) (1)

=> tg OED cân tại O \(\Rightarrow\widehat{OED}=\widehat{ODE}\) (góc ở đáy tg cân)

Ta có \(\widehat{OED}+\widehat{OEM}=180^o\) và \(\widehat{ODE}+\widehat{ODN}=180^o\Rightarrow\widehat{OEM}=\widehat{ODN}\) (2)

Ta có DN = EM (gt) (3)

Từ (1) (2) (3) => \(\Delta OEM=\Delta ODN\left(c.g.c\right)\Rightarrow OM=ON\) => tg OMN là tg cân tại O

13 tháng 4 2022

em cảm ơn ạ