45,8+3,8
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số tự nhiên bé nhất lớn hơn 55,38 và chia hết cho 5 là: 60
Số tự nhiên lớn nhất bé hơn 128,5 và chia hết cho 5 là: 120
Từ 60 đến 120 các số chia hết cho 5 là các số thuộc dãy số sau:
60; 65; 70; 75; 80; 85;...;120
Dãy số trên là dãy số cách đều với khoảng cách là: 65 - 60 = 5
Số số hạng của dãy số trên là: (120 - 60) : 5 + 1 = 13 (số)
Vậy có 13 số chia hết cho 5 lớn hơn 55,38 và nhỏ hơn 128,5.
`#3107.101107`
`85,35 \div 5 + 63,05 \div 5`
`= 17,07 + 12,61`
`= 29,68`
____
`85,35 \div 5 + 63,05 \div 5`
$= 85,35 \times \dfrac{1}{5} + 63,05 \times \dfrac{1}{5}$
$= \dfrac{1}{5} \times (85,35 + 63,05)$
$= \dfrac{1}{5} \times 148,4$
$= 0,2 \times 148,4$
$= 29,68$
Cách 1:
85,35 : 5 + 63,05 : 5
=17,07 + 12,61
=29,68
Cách 2:
85,35 : 5 + 63,05 : 5
= (85,35+63,05) :5
=148,4 : 5
=29,68
Hộp mè thứ nhất có cân nặng là:
\(\left(13,6+1,2\right):2=7,4\left(kg\right)\)
Hộp mè thứ hai có cân nặng là:
\(7,4-1,2=6,2\left(kg\right)\)
Đáp số: ...
Chuyển bao nhiêu ki-lô-gam chè từ hộp thứ nhất sang hộp thứ hai thì tổng số chè hai hộp luôn không đổi và bằng tổng khối lượng chè của hai hộp lúc đầu là: 13,6 kg.
Ta có sơ đồ:
Theo sơ đồ ta có số chè hộp thứ nhất lúc sau là:
13,6 : (1 + 1) x 1 = 6,8 (kg)
Số chè hộp thứ nhất lúc đầu là: 6,8 + 1,2 = 8 (kg)
Số chè hộp thứ hai lúc đầu là: 13,6 - 8 = 5,6 (kg)
Đáp số: Hộp thứ nhất lúc đầu có 8 kg
Hộp thứ hai lúc đầu có 5,6 kg
Thử lại ta có: Số chè của hộp thứ nhất và hộp thứ hai lúc đầu là:
8 + 5,6 = 13,6 (kg) ok
Sau khi chuyển từ hộp thứ nhất sang hộp thứ hai kg thì số chè còn lại trong hộp thứ nhất là:
8 - 1,2 = 6,8 (kg)
Hộp thứ hai lúc sau khi nhận thêm 1,2 kg từ hộp chè thứ nhất nặng là: 5,6 + 1,2 = 6,8 (kg)
Hộp thứ nhất lúc sau bằng hộp thứ hai lúc sau ok
Số sách ngăn 3 bằng: 1 : \(\dfrac{3}{2}\) = \(\dfrac{2}{3}\)(số sách ngăn 1)
65 quyển ứng với phân số là: 1 + \(\dfrac{4}{3}\) + \(\dfrac{2}{3}\) = 3 (số sách ngăn 1)
Số sách ngăn 1 là: 65 : 3 = \(\dfrac{65}{3}\) (quyển sách)
Sao số sách lại lẻ thế em nhỉ?
8 = 2 \(\times\) 4
24 = 4 \(\times\) 6
48 = 6 \(\times\) 8
80 = 8 \(\times\) 10
Xét dãy số: 2; 4; 6; 8;...; đây là dãy số cách đều với khoảng cách là:
4 - 2 = 2
Số thứ 20 của dãy số trên là: 2 x (20 - 1) + 2 = 40
Vậy Phân số thứ 20 của dãy số đã cho là: \(\dfrac{1}{40\times42}\)
Tổng của 20 phân số đầu tiên của dãy số đã cho là:
A = \(\dfrac{1}{8}\) + \(\dfrac{1}{24}\) + \(\dfrac{1}{48}\) + \(\dfrac{1}{80}\) +...+ \(\dfrac{1}{1680}\)
A = \(\dfrac{1}{2\times4}\) + \(\dfrac{1}{4\times6}\) + \(\dfrac{1}{6\times8}\) + \(\dfrac{1}{8\times10}\)+...+ \(\dfrac{1}{40\times42}\)
A = \(\dfrac{1}{2}\) \(\times\)(\(\dfrac{2}{2\times4}\) + \(\dfrac{2}{4\times6}\)+\(\dfrac{2}{6\times8}\)+\(\dfrac{2}{8\times10}\)+...+\(\dfrac{2}{40\times42}\))
A = \(\dfrac{1}{2}\) \(\times\)(\(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{1}{4}\) + \(\dfrac{1}{4}\) - \(\dfrac{1}{6}\) + \(\dfrac{1}{6}\) - \(\dfrac{1}{8}\) + \(\dfrac{1}{8}\) - \(\dfrac{1}{10}\)+...+ \(\dfrac{1}{40}\) - \(\dfrac{1}{42}\))
A = \(\dfrac{1}{2}\) \(\times\)( \(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{1}{42}\))
A = \(\dfrac{1}{2}\) \(\times\) \(\dfrac{40}{42}\)
A = \(\dfrac{5}{21}\)
49,6 nha
49,6 nha bạn