K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 4 2022

Gọi biến của đa thức P cần tìm là x ta có

\(P=\left(x-2\right)\left(x-3\right)\left(x+4\right)=x^3-x^2-14x+24\)

7 tháng 4 2022

`Answer:`

\(f\left(x\right)=x^3.\left(3x-1\right)-x.\left(1+3x^4\right)\)

\(=3x^4-x^3-x-3x^5\)

\(=-3x^5+3x^4-x^3-x\)

7 tháng 4 2022

`Answer:`

\(D\left(x\right)=x^2+3x+5\)

\(=x^2+3x+\frac{9}{4}+\frac{11}{4}\)

\(=\left(x+\frac{3}{2}\right)^2+\frac{11}{4}\)

Mà \(\left(x+\frac{3}{2}\right)^2\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow D\left(x\right)=\left(x+\frac{3}{2}\right)^2+\frac{11}{4}\ge\frac{11}{4}>0\)

Vậy `D(x)=x^2 +3x+5>0` với mọi `x`

17 tháng 6 2022

Kẻ tia Cx là tia phân giác của ACD^ và Dy là tia phân giác của BDC^, hai tia Cx và Dy cắt nhau tại E.

C1^=C2^=60∘ và D1^=D2^=30∘

Kẻ tia Ez//m//n, tính E1^=60∘ và E2^=30∘

Suy ra CED^=90∘.

5 tháng 8 2022

Kẻ tia Cx là tia phân giác của \widehat{A C D} và Dy là tia phân giác của \widehat{B D C}, hai tia Cx và Dy cắt nhau tại E.

\widehat{C_1}=\widehat{C_2}=60^{\circ} và \widehat{D_1}=\widehat{D_2}=30^{\circ}

Kẻ tia Ez / / m // n, tính \widehat{E_1}=60^{\circ} và \widehat{E_2}=30^{\circ}

Suy ra \widehat{CED}=90^{\circ}.

\(a)\hept{\begin{cases}\text{Ta có:}\widehat{A_4}=\widehat{B_2}=110^0\\\text{Mà chúng so le trong}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow a//b\)

\(b)\hept{\begin{cases}\text{Ta có:}c\perp a\left(gt\right)\\\text{Mà }a//b\left(cmt\right)\end{cases}}\)

\(\Rightarrow c\perp b\)

\(c)\text{Ta có:}\widehat{B_1}+\widehat{B_2}=180^0\left(\text{kề bù}\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{B_1}=180^0-\widehat{B_2}\)

\(\Rightarrow\widehat{B_1}=180^0-110^0=70^0\)

\(\text{Ta có:}\widehat{B_1}=\widehat{B_3}=70^0\left(\text{đối đỉnh}\right)\)

\(\text{Ta có:}\widehat{B_3}=\widehat{C_3}\left(\text{Đồng vị}\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{B_3}=\widehat{C_3}=70^0\)

16 tháng 6 2022

a) Ta có: {A4^=110∘B2^=110∘⇒A4^=B2^=110∘.

Mà hai góc ờ vị trí so le trong  a//b.

b) Ta có: {c⊥aa//b⇒c⊥b

c) Vì a//b⇒A4^+B1^=180∘

Mà hai góc ở vị trí trong cùng phía ⇒B1^=180∘−A4^=70∘.

Vì b⊥ce⊥c và b//e

⇒B2^=C2^=110∘ (hai góc ở vị trí đồng vị)

Ta có C2^ và C3^ là hai góc kề bù ⇒C2^+C3^=180∘

⇒C3^=180∘−C2^=70∘.