K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

sos cúi mik bạn nào j hộ mik ik

2 tháng 6

loading... Bán đi số trứng là như nào em nhỉ? Phải cụ thể là bao nhiêu phần chứ em????

$(1)$ Tự điều chỉnh

$(2)$ tăng

$(3)$ giảm

$(4$) sinh sản

$(5)$ tử vong 

$(6)$ nhập cư

$(7)$ tăng

$(8)$ sinh sản

$(9)$ tử vong

$(10)$ xuất cư

$(11)$ giảm

5 tháng 6

Là xu hườn tự điều chỉnh cá thể bằng cách làm tăng hoặc giảm số lượng cá thể trong quần thể

Sinh sản tăng

Tử vong giảm---->Số lượng tăng

Nhập cư tăng

Sinh sản giảm 

Tử vong tăng------>Số lượng giảm

Xuất cư tăng

30 tháng 5

Vai trò :

- Tuyến tụy đóng một vai trò quan trọng trong hệ thống tiêu hóa, tiết ra một loại chất lỏng có chứa enzym tiêu hóa để vận chuyển vào tá tràng (phần đầu tiên của ruột non nhận thức ăn từ dạ dày). Những enzym này có khả năng phân hủy carbohydrate, protein và lipid (chất béo).

- Dịch mật kích thích hoạt động của nhu động ruột để tạo nên môi trường kiềm trong ruột, kiểm soát ngăn ngừa các loại vi khuẩn tấn công vào phần trên ruột non. Dịch mật được cơ thể đẩy xuống tá tràng khi thực hiện hoạt động ăn uống để tiêu hóa thức ăn, chủ yếu là tiêu hóa chất béo và các Vitamin tan trong dầu.

tick cho mình nha

30 tháng 5

@Lê Minh Thắng coppy phải thêm chữ Tk:

Tk = Tham khảo!

loading...

1
CN
Cô Ngọc Anh
Giáo viên VIP
5 tháng 6

Đây là ý nghĩa giúp phân hoá các dòng tế bào nhờ sự điều hoà biểu hiện gene. Từ một hợp tử ban đầu phát triển lên thành cá thể. Mọi tế bào trong cơ thể đều mang đầy đủ hệ gene đặc trưng của cá thể. Nhưng nhờ có sự điều hòa biểu hiện gene, hệ gene trong mỗi tế bào đó sẽ không được "bật" hay hoạt động toàn bộ. Một số gene sẽ được "tắt" không hoạt động, một số gene sẽ được hạn chế hoạt động và ngược lại. Nhờ sự điều hòa biểu hiện gene này mà tế bào hợp tử có thể phân hoá thành các dòng tế bào có cấu trúc, hình dạng và chức năng khác nhau.

29 tháng 5

Phần lớn trình tự DNA trên nhiễm sắc thể (NST) không được dịch mã vì:

- DNA không mã hóa (Non-coding DNA): Phần lớn DNA trong tế bào là DNA không mã hóa, không chứa thông tin để tạo ra protein. Các đoạn DNA này có thể có các chức năng khác như điều hòa quá trình phiên mã, cấu trúc nhiễm sắc thể, hoặc có thể không có chức năng rõ ràng (được gọi là "DNA rác").

- Intron: Trong các gen mã hóa protein, có các đoạn DNA không mã hóa xen kẽ với các đoạn mã hóa gọi là exon. Các đoạn intron này được phiên mã thành RNA nhưng sau đó bị loại bỏ trong quá trình xử lý RNA (RNA splicing), chỉ còn lại các exon được nối với nhau để tạo thành mRNA trưởng thành. mRNA này mới được dịch mã thành protein.

- Pseudogene: Đây là các gen không còn hoạt động, có trình tự tương tự các gen mã hóa protein nhưng đã bị đột biến và mất khả năng tạo ra protein.

- Các trình tự lặp lại: Một phần lớn DNA không mã hóa bao gồm các trình tự lặp lại nhiều lần, có thể có vai trò trong cấu trúc nhiễm sắc thể hoặc không có chức năng rõ ràng.

29 tháng 5

* Tham khảo:

Phần lớn trình tự DNA trên NST không được dịch mã vì nó chứa các gen mã hóa cho protein cũng như các gen không mã hóa cho protein. Trong số các gen mã hóa protein, chỉ có một phần nhỏ được dịch thành protein trong quá trình biểu hiện gen. Phần lớn gen không mã hóa protein bao gồm các gen cho ARN ribozym, ARN transfer, ARN ribosomal và các thành phần khác của hệ gen. Điều này làm cho phần lớn trình tự DNA không được dịch mã và chỉ một phần nhỏ của nó được biểu hiện thành protein.

31 tháng 5

Dễ mà

 

CN
Cô Ngọc Anh
Giáo viên VIP
5 tháng 6

a. Vị trí A và D là đầu 5'; vị trí B và C là đầu 3'. Giải thích: mạch C-D tổng hợp liên tục có chiều 3'-5', mạch AB tổng hợp gián đoạn có chiều 5'-3'.

b. Do enzyme DNA polymerase chỉ tổng hợp mạch mới theo một chiều là 5'-3'. Bởi vậy ở mạch khuôn có chiều 3'-5' sẽ được tổng hợp liên tục, hai mạch DNA tách đến đâu, sự tổng hợp mạch mới xảy ra tới đó. Ngược lại, ở mạch khuôn chiều 5'-3' sẽ được tổng hợp gián đoạn thành các đoanh Okazaki.

CN
Cô Ngọc Anh
Giáo viên VIP
5 tháng 6

Xét trường hợp cây P thân cao thuần chủng là cây lưỡng bội:

--> P: AA x Aa --> F1: 1AA : 1Aa (100% cây thân cao)

--> Loại.

Vậy khả năng cây P thân cao thuần chủng là cây tứ bội (xảy ra do đột biến nhiễm sắc thể, không phải đột biến gene). Khi đó:

P: AAaa x Aa 

--> Giao tử = (1AA:2Aa:1aa) x (1A:1a)

--> P có tỉ lệ cây thân thấp có KG là aaa = 1/4aa * 1/2a = 1/6 --> Phù hợp với trường hợp bài đưa ra (không chắc chắn đúng vì đề bài không nêu rõ tỉ lệ cây thân cao : thân thấp ở đời con, vì vậy trên đây chỉ là một trường hợp có thể xảy ra).

 

 

CN
Cô Ngọc Anh
Giáo viên VIP
6 tháng 6

Với sơ đồ phả hệ và với những dữ kiện trên chưa đủ để xác định bệnh do gene trội hay gene lặn quy định.

+ Giả sử bệnh do gene trội A quy định → Kiểu gene gây bệnh là AA, Aa, người bình thường là aa. 

Khi đó kiểu gene của người 2, 3, 5, 7, 9, 11 là aa. Người 11 có kiểu gene aa → Cả bố và mẹ phải mang allen a → Người 6 có kiểu gene Aa. Tương tự như vậy → Kiểu gene người 1, 4, 8 và 10 đều có kiểu gene Aa. Vậy ta có sơ đồ phả hệ có kiểu gene như sau:

→ Thỏa mãn.

+ Giả sử bệnh do gene lặn quy định → Kiểu gene gây bệnh là aa, người bình thường là AA, Aa. 

Khi đó kiểu gene của người 1, 4, 6, 8, 10 là aa. Người 6 có kiểu gene aa → Cả bố và mẹ phải mang allen a → Người 2 có kiểu gene Aa. Tương tự như vậy → Kiểu gene người 3, 7 đều có kiểu gene Aa. Vậy ta có sơ đồ phả hệ có kiểu gene như sau:

→ Thỏa mãn.