xã hội nguyên thủy trải qua những gia đoạn nào ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 9 Trước Công nguyên được tính từ khoảng thời gian nào?
A. Từ năm 0 Công lịch. C. Trước năm 1 Công lịch.
B. Trước năm 0 Công lịch. D. Sau năm 1 Công lịch.
đây là câu hỏi
TL
Câu 1
Trên đất nước ta, các nhà khảo cổ học mới chỉ phát hiện được dấu vết Người tối cổ cách nay khoảng 500.000 năm. Các nhà khảo cổ đã tìm thấy các hóa thạch người, các di tích cư trú, các công cụ lao động đá ghè đẽo thô sơ của người tối cổ ở trên nhiều địa bàn của lãnh thổ Việt Nam như Lạng Sơn, Thanh Hóa, Đồng Nai, Bình Phước... họ sống thành từng bầy, chủ yếu săn bắt thú rừng và hái lượm hoa quả để sống.
- Di tích cổ sinh hóa thạch (răng) của người Homo Erectus (người đứng thẳng) ở hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn) và răng người Homo Sapiens (người khôn ngoan sớm) ở Thẩm Ồm (Nghệ An) niên đại 250.000 – 140.000 năm cách ngày nay, hang Hùm (Yên Bái) niên đại 80.000 – 70.000 năm cách ngày nay.
- Di tích cư trú, chế tác công cụ ở núi Đọ, núi Nuông, Quan Yên (Thanh Hóa), Suối Đá, Gia Tân (Đồng Nai)…
Một số loại mảnh tước, công cụ chặt thô, công cụ mũi nhọn… bằng đá gốc Bazan có dấu vết sử dụng của người tiền sử trong việc săn bắt, xẻ thịt hoặc trong chiến đấu. Các động tác thường được thực hiện là: chém, đâm, cắt, chặt, ném, nạo, gọt… Việc biết sử dụng công cụ có cạnh sắc, mũi nhọn cho thấy người tiền sử đã vượt ra khỏi cuộc sống động vật. Công cụ đá dần được ghè đẽo, gia công, tu chỉnh ngày càng sắc bén.
Câu 2
Người tối cổ>người tinh khôn>Loại người
HT
1.thành tựu văn hóa Ai cập cổ đại
2.thành tựu văn hóa Lưỡng Hà
TL :
Xã hội nguyên thủy đã trải qua 2 giai đoạn phát triển :
+ Bầy người nguyên thủy
+ Công xã thị tộc
_HT_