K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 3 2022

một anh nọ thường khoe là mình cao cờ. có người rủ anh ta đánh ba ván thử xem tài cao thấp thế nào. đánh cờ xong, anh chàng ra về thì gặp một người bạn. người bạn hỏi: - anh được hay thua? anh chàng đáp: - ván đầu, tôi không ăn. ván thứ hai, đối thủ của tôi thắng. ván cuối, tôi xin hòa nhưng anh ta không chịu.

ĐỀ I: PHẦN I: ĐỌC- HIỂU (5,0 điểm)Đọc kĩ đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:“Giặc đã đến chân núi Trâu Sơn. Thế rất nguy, ai nấy đều hoảng hốt. Vừa lúc đó thì sứ giả đem ngựa sắt, áo giáp sát, roi sắt đến. Chú bé vùng dậy, vươn vai một cái, bỗng biến thành một tráng sĩ, oai phong lẫm liệt. Tráng sĩ bước lại, vỗ vào mông ngựa. Ngựa hí vang lên mấy tiếng....
Đọc tiếp

ĐỀ I:

 

PHẦN I: ĐỌC- HIỂU (5,0 điểm)

Đọc kĩ đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

“Giặc đã đến chân núi Trâu Sơn. Thế rất nguy, ai nấy đều hoảng hốt. Vừa lúc đó thì sứ giả đem ngựa sắt, áo giáp sát, roi sắt đến. Chú bé vùng dậy, vươn vai một cái, bỗng biến thành một tráng sĩ, oai phong lẫm liệt. Tráng sĩ bước lại, vỗ vào mông ngựa. Ngựa hí vang lên mấy tiếng. Tráng sĩ mặc áo giáp vào, cầm roi, nhảy lên mình ngựa. Ngựa phun lửa, phi thẳng đến chỗ quân giặc đóng. Tráng sĩ xông vào trận đánh giết, giặc chết như ngả rạ. Bỗng roi sắt gãy. Tráng sĩ bèn nhổ những cum tre cạnh đường quật vào giặc. Giặc tan vỡ. Đám tàn quân giẫm đạp nhau mà trốn thoát”.

(Ngữ văn 6, tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam)

Câu 1 (1,5 điểm). Đoạn trích trên trích từ văn bản nào? Văn bản đó thuộc thể loại nào của truyện dân gian? Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn.

Câu 2 (1 điểm). Chỉ ra một câu văn có sử dụng phép tu từ so sánh trong đoạn văn trên và nêu tác dụng của phép so sánh trong câu văn đó.

Câu 3 (1 điểm). Nêu nội dung chính của đoạn trích bằng một vài câu văn.

Câu 4 (1,5 điểm). Cảm nhận của em về nhân vật Thánh Gióng qua đoan văn trên.

II. PHẦN VIẾT

Đóng vai nhân vât kể lại môt truyên cổ tích mà em yêu thích nhất

1
2 tháng 4 2022
Đê gi dai vây
20 tháng 3 2022

Rừng vàng biển bạc

20 tháng 3 2022

I`M SORY I DON'T KHOW

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:|          Ngày xưa có ông vua nọ sai một viên quan đi dò la khắp nước tìm người tài giỏi. Viên quan ấy đã đi nhiều nơi, đến đâu quan cũng ra những câu đố oái oăm để hỏi mọi người. Đã mất nhiều công tìm kiếm những viên quan vẫn chưa thấy có người nào thật lỗi lạc.          Một hôm, viên quan đi qua một cánh...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

|          Ngày xưa có ông vua nọ sai một viên quan đi dò la khắp nước tìm người tài giỏi. Viên quan ấy đã đi nhiều nơi, đến đâu quan cũng ra những câu đố oái oăm để hỏi mọi người. Đã mất nhiều công tìm kiếm những viên quan vẫn chưa thấy có người nào thật lỗi lạc.

          Một hôm, viên quan đi qua một cánh đồng làng kia, chợt thấy bên vệ đường có hai cha con nhà nọ đang làm ruộng: cha đánh trâu cày, con đập đất. Quan bèn dừng ngựa lại hỏi:

       - Này, lão kia! Trâu của lão cày một ngày được mấy đường?

      Người cha đứng ngẩn ra chưa biết trả lời thế nào thì đứa con chừng bảy, tám tuổi nhanh miệng hỏi vặn lại quan rằng:

      - Thế xin hỏi ông câu này đã. Nếu ông trả lời đúng ngựa của ông đi một ngày được mấy bước, tôi sẽ cho ông biết trâu của cha tôi cày một ngày được may đường.

     Viên quan nghe câu bó hỏi lại như thế thì há hốc mồm sửng sốt, không biết đáp sao cho ổn. Quan thầm nghĩ, nhất định nhân tài ở đây rồi, chả phải tìm đâu mất công. Quan bèn hỏi tên họ, làng xã quê quán của hai cha con rồi phi ngựa một mạch về tâu vua. […]

(Em bé thông minh, NXB Giáo Dục)

a)     Giải thích từ “lỗi lạc”, “nhân tài”?

b)    Khi viên quan đặt câu hỏi cho người cha của em bé, em bé đã giúp cha trả lời câu hỏi bằng cách nào? Cách trả lời của em bé có hiệu quả không? Vì sao?

c)      Hình thức viên quan đặt câu hỏi cho cha con em bé chính là một hình thức thách đô, cách em bé trả lời câu hỏi của viên quan là hình thức giải đố. Hãy kể tên một câu chuyện cổ tích cũng có hình thức thách đố và giải đố như thế?

1
21 tháng 4 2024

A.  Tuổi thơ tôi với con đê sông Hồng gắn liền như hình với bóng, tựa hai người bạn thân thiết suốt ngày quấn quýt bên nhau. có phải câu ghép không

 Câu cảm thán là loại câu được sử dụng để bộc lộ trạng thái, cảm xúc như vui vẻ, phấn khích, buồn bã, đau xót, ngạc nhiên.… của người nói đối với sự vật hiện tượng nào đó.

20 tháng 3 2022

Bạn cho mình 1 ví dụ được ko

THAM KHẢO

Một mặt người bằng mười mặt của

Đói cho sạch rách cho thơm


Trước hết câu tục ngữ: Một mặt người bằng mười mặt của. Nội dung của câu tục ngữ là đề cao giá trị con người, con người quý hơn mọi của cải vật chất, thế hiện tư tưởng nhân văn cao đẹp, coi trọng con người, sinh mệnh con người là trên tất cả. Câu tục ngữ còn người còn của, người làm ra của chứ không phải của làm ra người cũng thể hiện tinh thần đó.

Câu tục ngữ này được diễn đạt bằng hình thức so sánh. So sánh mặt người - mặt của và sử dụng quan hệ đối lập một - mười nhằm làm nổi bật giá trị của con người.

Câu tục ngữ thứ hai: Đói cho sạch rách cho thơm, có hai lớp nghĩa. Nghĩa đen là dù ăn đói mặc rách nhưng phải giữ cho mình được sạch sẽ thơm tho, như vậy cái đói rách kia sẽ giảm bớt đi và ta vẫn được mọi người tôn trọng. Nhưng đó chưa phải là ý nghĩa chính, điều mà nhân dân ta gởi gắm qua câu tục ngữ đó là dù nghèo khổ cơ cực đến đâu chăng nữa cũng phải giữ cho phẩm chất và nhân cách của mình được trong sạch. Nhân cách của con người mới là quan trọng, đó là phong cách sông, bản lĩnh sống của con người Việt Nam.

Câu tục ngữ được chia làm hai vế cân xứng, theo quan hệ đối ngữ tương hỗ. Đói cho sạch - rách cho thơm, và những cặp từ tương phản đói - sạch, rách - thơm càng có ý nghĩa nhấn mạnh con người phải vượt lên hoàn cảnh.

Cả hai câu tục ngữ đều là những bài học sâu sắc về cách ứng xử trong cuộc sống. Tất nhiên để thực hiện được những điều đó là không phải dễ, đòi hỏi mỗi chúng ta phải cố gắng, cô' gắng rất nhiều!